Người dân Mường Phăng "khát" nước bên cạnh công trình tiền tỉ

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Từ nhiều năm nay, người dân ở 19 bản thuộc xã Mường Phăng vẫn trong tình trạng "khát" nước bên cạnh công trình tiền tỉ bỏ hoang.

Công trình nước sinh hoạt liên bản trung tâm xã Mường Phăng được đầu tư xây dựng năm 2001 nhằm cung cấp nước sinh hoạt cho người dân vùng căn cứ cách mạng thuộc 19 bản xã Mường Phăng, huyện Điện Biên (nay là xã Mường Phăng và Pá Khoang, TP.Điện Biên Phủ, Điện Biên).
Công trình nước sinh hoạt liên bản trung tâm xã Mường Phăng được đầu tư xây dựng năm 2001 nhằm cung cấp nước sinh hoạt cho người dân vùng căn cứ cách mạng thuộc 19 bản của xã Mường Phăng, huyện Điện Biên (nay là xã Mường Phăng và Pá Khoang, TP.Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Mặc dù đã 2 lần được đầu tư sửa chữa, nâng cấp, thế nhưng công trình này vẫn không thể hoạt động như mục tiêu đề ra và nằm đắp chiếu trong nhiều năm nay.
Mặc dù đã 2 lần được đầu tư sửa chữa, nâng cấp, thế nhưng công trình này vẫn không thể hoạt động như mục tiêu đề ra và bị bỏ hoang từ nhiều năm nay.
Theo tìm hiểu của PV. Báo Lao Động, năm 2008 UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã đầu tư 3 tỉ 414 triệu đồng để sửa chữa nâng cấp. Đến năm 2016, UBND huyện Điện Biên tiếp tục đầu từ 315 triệu đồng để sửa chữa.
Theo tìm hiểu của PV Báo Lao Động, năm 2008, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã đầu tư 3,414 tỉ đồng để sửa chữa nâng cấp. Đến năm 2016, UBND huyện Điện Biên tiếp tục đầu từ 315 triệu đồng để sửa chữa.
Tuy nhiên, người dân thuộc 19 bản của 2 xã (Mường Phăng, Pá Khoang) vẫn không thể có nước sinh hoạt.
Tuy nhiên, người dân thuộc 19 bản của 2 xã (Mường Phăng, Pá Khoang) vẫn không thể có nước sinh hoạt.
Theo thiết kế, công trình này lấy nước từ 2 nguồn riêng biệt, sau đó tập trung về các bể điều tiết và cấp nước về cho các hộ dân. Tuy nhiên, hiện nay 1 nguồn không còn dấu vết của đường ống dẫn, nguồn còn lại thì trong tình trạng “măng xông” chằng chịt.
Theo thiết kế, công trình này lấy nước từ 2 nguồn riêng biệt, sau đó tập trung về các bể điều tiết và cấp nước về cho các hộ dân. Tuy nhiên, hiện nay 1 nguồn không còn dấu vết của đường ống dẫn, nguồn còn lại thì trong tình trạng “măng xông” chằng chịt.
Một người dân ở đây cho biết: Sau khi công trình này được xây dựng thì nhiều hecta đất trồng lúa của người dân không có nước sản xuất. Do vậy nhiều người đã phải phá đường ống để “cứu diện tích lúa bị khô hạn“.
Một người dân ở đây cho biết, sau khi công trình này được xây dựng thì nhiều hecta đất trồng lúa của người dân không có nước sản xuất. Do vậy, nhiều người đã phải phá đường ống để “cứu diện tích lúa bị khô hạn“.
Đại diện lãnh đạo UBND xã Mường Phăng thì cho rằng đó chỉ là 1 nguyên nhân, còn nguyên nhân chính là: “Do nguồn nước không đủ nên sau khi được sửa chữa nâng cấp thì cũng chỉ được 1 vài lần có nước về đến trung tâm xã” - vị lãnh đạo này nói.
Đại diện lãnh đạo UBND xã Mường Phăng thì cho rằng đó chỉ là 1 nguyên nhân, còn nguyên nhân chính là do "nguồn nước không đủ nên sau khi được sửa chữa nâng cấp thì cũng chỉ được 1 vài lần có nước về đến trung tâm xã”.
Hiện nay, một vài hộ dân ở gần công trình vẫn tận dụng 1 đường ống còn lại để lấy nước về phục vụ cho gia đình họ. Hơn 500 hộ dân thuộc 19 bản của xã Pá Khoang và Mường Phăng thì phải tự khoan giếng hoặc tận dụng nước từ các khe núi.
Hiện nay, một vài hộ dân ở gần công trình vẫn tận dụng 1 đường ống còn lại để lấy nước về phục vụ cho gia đình họ. Hơn 500 hộ dân thuộc 19 bản của xã Pá Khoang và Mường Phăng thì phải tự khoan giếng hoặc tận dụng nước từ các khe núi.
Đây là đầu nguồn nước ở thời điểm hiện tại (13.4.2022).
Đây là đầu nguồn nước ở thời điểm hiện tại (13.4.2022).
Điều kỳ lạ là trong các buổi làm việc với phóng viên, cả lãnh đạo UBND xã Mường Phăng và lãnh đạo Phòng NNPTNT huyện Điện Biên đều không biết chủ đầu tư ban đầu của công trình này là đơn vị nào, tổng mức đầu tư bao nhiêu và từ nguồn vốn nào!
Điều kỳ lạ là trong các buổi làm việc với phóng viên, cả lãnh đạo UBND xã Mường Phăng và lãnh đạo Phòng NNPTNT huyện Điện Biên đều không biết chủ đầu tư ban đầu của công trình này là đơn vị nào, tổng mức đầu tư bao nhiêu và từ nguồn vốn nào!
Và sau 2 lần UBND huyện Điện Biên quyết định đầu tư sửa chữa với số tiền trên 3 tỉ đồng nhưng công trình vẫn trong tình trạng bỏ hoang thì trách nhiệm thuộc về ai?
Và sau 2 lần UBND huyện Điện Biên quyết định đầu tư sửa chữa với số tiền trên 3 tỉ đồng nhưng công trình vẫn trong tình trạng bỏ hoang thì trách nhiệm thuộc về ai?
VĂN THÀNH CHƯƠNG
TIN LIÊN QUAN

Công trình tiền tỉ bỏ hoang, chủ đầu tư thiếu trách nhiệm

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Khi phóng viên liên hệ tìm hiểu về công trình nước sạch tiền tỉ ở xã nghèo vừa làm xong đã bỏ hoang", chủ đầu tư tỏ thái độ bất hợp tác.

Công trình nước sạch tiền tỉ ở xã nghèo vừa làm xong đã bỏ hoang

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên – Công trình nước sinh hoạt tiền tỉ bị bỏ hoang ngay tại xã đặc biệt khó khăn khiến dư luận địa phương bức xúc.

Công trình hơn 5 tỉ bị bỏ hoang ngay sau khi hoàn thành

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Một công trình nước sinh hoạt thuộc dự án giảm nghèo được đầu tư hơn 5 tỉ đồng nhưng đã bị bỏ hoang ngay sau khi hoàn thành vì không thể hoạt động!

Thái Bình: Cả làng đỏ lửa nướng cá ngày đêm vẫn không đủ hàng bán Tết

Nguyễn Thúy |

Cận kề Tết Nguyên đán, làng nướng cá nổi tiếng ở Thái Xuyên (Thái Bình) luôn tất bật với các lò than đỏ hồng, hoạt động hết công suất để cho ra những mẻ cá nướng vàng óng, săn chắc, thơm nức phục vụ khách hàng dịp cuối năm.

Quả bóng vàng 2022: Tiến Linh sáng cửa

Thanh Vũ |

Nhìn vào phong độ hiện tại, có thể thấy tiền đạo Nguyễn Tiến Linh xứng đáng giành quả bóng vàng 2022.

Kênh đầu tư nào sẽ được hưởng lợi trong năm 2023?

Thái Mạnh |

Trong bối cảnh thị trường tài chính vẫn còn nhiều yếu tố khó lường, thì một số kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản sẽ được hưởng lợi nhờ định giá hấp dẫn và các chính sách được thúc đẩy trong năm nay.

Xe ôm, bốc vác "chuyển nghề" chở thuê đào, quất những ngày cận Tết

Trần Tuấn - Nguyễn Kế |

Bắc Giang - Thay vì làm nhưng công việc như xe ôm, bốc vác, nhiều lao động tự do ở TP.Bắc Giang chuyển sang làm nghề chở thuê đào, quất những ngày cận Tết, thu nhập khoảng 1 triệu đồng/ngày.

Gỡ khó các quy định tạo nguồn cung cho nhà ở xã hội

B. Chương |

Kế hoạch triển khai 1 triệu nhà ở xã hội đang gặp khó khăn vì nhiều quy định không phù hợp với chủ trương xã hội hóa đầu tư để phát triển nhà ở xã hội, hoặc chưa đảm bảo tính khả thi, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn.

Công trình tiền tỉ bỏ hoang, chủ đầu tư thiếu trách nhiệm

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Khi phóng viên liên hệ tìm hiểu về công trình nước sạch tiền tỉ ở xã nghèo vừa làm xong đã bỏ hoang", chủ đầu tư tỏ thái độ bất hợp tác.

Công trình nước sạch tiền tỉ ở xã nghèo vừa làm xong đã bỏ hoang

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên – Công trình nước sinh hoạt tiền tỉ bị bỏ hoang ngay tại xã đặc biệt khó khăn khiến dư luận địa phương bức xúc.

Công trình hơn 5 tỉ bị bỏ hoang ngay sau khi hoàn thành

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Một công trình nước sinh hoạt thuộc dự án giảm nghèo được đầu tư hơn 5 tỉ đồng nhưng đã bị bỏ hoang ngay sau khi hoàn thành vì không thể hoạt động!