Người “ăn cơm dưới đất làm chuyện trên trời”

PHƯƠNG ANH |

Câu nói ấy thường được nhiều người ở ấp Hòa Mỹ, thị trấn Mỹ Xuyên (huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) nhắc về ông Nguyễn Khắc Chung. Bởi công việc của ông Chung là chuyên leo lên những cây cao vắt vẻo đốn hạ xuống để dọn dẹp cảnh quan.

Gắn với nghề đốn, tỉa cây hơn 10 năm nay, ông Nguyễn Khắc Chung ở thị trấn Mỹ Xuyên (Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) không nhớ hết đã đốn hạ bao nhiêu cây. Chỉ biết trong số ấy có cả những cây thân thẳng vài mét đến cây cành lá um tùm cao vài chục mét. Ông Chung nói: “Ban đầu chỉ đơn giản là nghề kiếm thêm thu nhập những lúc rảnh rỗi, giờ đốn cây lại trở thành nghề chính”.
Gắn với nghề đốn, tỉa cây hơn 10 năm nay, ông Nguyễn Khắc Chung ở thị trấn Mỹ Xuyên (Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) không nhớ hết đã đốn hạ bao nhiêu cây. Chỉ biết trong số ấy có cả những cây thân thẳng vài mét đến cây cành lá um tùm cao vài chục mét. Ông Chung nói: “Ban đầu chỉ đơn giản là nghề kiếm thêm thu nhập những lúc rảnh rỗi, giờ đốn cây lại trở thành nghề chính”.
Trước đây khi leo lên cây, ông Chung thường dùng sắt đóng vào thân cây để làm bệ bước lên, công việc này khá mất thời gian. Sau này ông nghiên cứu chế tạo ra dụng cụ leo khá độc đáo mang lại hiệu quả và tính an toàn cao.
Trước đây khi leo lên cây, ông Chung thường dùng sắt đóng vào thân cây để làm bệ bước lên, công việc này khá mất thời gian. Sau này ông nghiên cứu chế tạo ra dụng cụ leo khá độc đáo mang lại hiệu quả và tính an toàn cao.
Trước đây khi leo lên cây, ông Chung thường dùng sắt đóng vào thân cây để làm bệ bước lên, công việc này khá mất thời gian. Sau này ông nghiên cứu chế tạo ra dụng cụ leo khá độc đáo mang lại hiệu quả và tính an toàn cao.
Tuy nhiên, bộ dụng cụ này chỉ sử dụng để leo những cây có thân thẳng như cây dừa, còn những cây có tán cành nhiều thì ông dùng dây để leo.
Tuy nhiên, bộ dụng cụ này chỉ sử dụng để leo những cây có thân thẳng như cây dừa, còn những cây có tán cành nhiều thì ông dùng dây để leo. Có người còn gọi vui là ông Chung “khỉ”. Bởi chỉ khoảng 5 phút ông đã leo lên đến ngọn cây dừa cao hơn 10 mét.
Để theo nghề, nguyên tắc của ông Chung là phải tuyệt đối an toàn, làm phải kỹ càng để mọi người còn tin tưởng. Trước khi cưa, đốn hạ bất kỳ cây gì ông đều quan sát theo yêu cầu của gia chủ đảm bảo trong quá trình cưa thân cây, nhánh cây rơi xuống không ảnh hưởng đồ vật xung quanh và người bên dưới.
Để theo nghề, nguyên tắc của ông Chung là phải tuyệt đối an toàn, dây thừng phải luôn kiểm tra, thay mới,.. làm phải kỹ càng để mọi người còn tin tưởng. Trước khi cưa, đốn hạ bất kỳ cây gì ông đều quan sát theo yêu cầu của gia chủ đảm bảo trong quá trình cưa thân cây, nhánh cây rơi xuống không ảnh hưởng đồ vật xung quanh và người bên dưới.
Khi lên đến ngọn cây, vợ ông Chung sẽ cột dao vào dây để ông kéo lên dọn sạch tán lá. Sau đó tiếp tục kéo máy cưa lên.
Khi lên đến ngọn cây, vợ ông Chung sẽ cột dao vào dây để ông kéo lên dọn sạch tán lá. Sau đó tiếp tục kéo máy cưa lên.
Với những cây cao nằm ở khu vực nhiều nhà dân, đường dây diện ông Chung phải dọn sạch hết các cành lá, sau đó ước lượng khoảng cách rồi dùng cưa ra từng đoạn, theo chiều từ trên xuống dưới, đến khi chỉ còn lại gốc cũng là lúc ông Chung trở lại mặt đất.
Với những cây cao nằm ở khu vực nhiều nhà dân, đường dây diện ông Chung phải dọn sạch hết các cành lá, sau đó ước lượng khoảng cách rồi dùng cưa ra từng đoạn, theo chiều từ trên xuống dưới, đến khi chỉ còn lại gốc cũng là lúc ông Chung trở lại mặt đất.
“Nếu lúc leo thì theo chiều thuận thì xuống phải thụt lùi, vừa cưa xong 1 đoạn thì phải dời bộ dụng cụ xuống. Cứ như vậy cho đến gốc cây. Thông thường nếu cây dừa thì khoảng 30 - 45 phút là cưa xong. Còn những cây có tán rộng có khi mất cả vài giờ đồng hồ”. Ông Chung nói.
“Nếu lúc leo thì theo chiều thuận thì xuống phải thụt lùi, vừa cưa xong 1 đoạn thì phải dời bộ dụng cụ xuống. Cứ như vậy cho đến gốc cây. Thông thường nếu cây dừa thì khoảng 30 - 45 phút là cưa xong. Còn những cây có tán rộng có khi mất cả vài giờ đồng hồ”, ông Chung nói.
Đốn hạ 1 cây dừa được chủ nhà trả công 300.000 đồng, những cây lớn hơn thì khoảng 800.000 đồng.
Đốn hạ 1 cây dừa được chủ nhà trả công 300.000 đồng, những cây lớn hơn thì khoảng 800.000 đồng.
Dù thu nhập tương đối khá, nhưng nghề lại rất gian nan, vất vả và phải đối mặt với sự hiểm nguy. Ông Chung nói: Việc ong đốt hay côn trùng cắn là đều không tránh khỏi nhất là ở ngọn cây dừa nơi những đàn ong thường ưa làm tổ. Tuy nhiên, vì miếng cơm, manh áo nên chấp nhận rủi ro để kiếm tiền lo cho cuộc sống gia đình.
Dù thu nhập tương đối khá, nhưng nghề lại rất gian nan, vất vả và phải đối mặt với sự hiểm nguy. Ông Chung nói: "Việc ong đốt hay côn trùng cắn là đều không tránh khỏi, chưa kể đến chuyện leo lên ngọn cây mà gặp trời mưa gió,.. Tuy nhiên, vì miếng cơm, manh áo nên chấp nhận rủi ro để kiếm tiền lo cho cuộc sống gia đình".
“Trời thương nên năm nay 53 tuổi sức khỏe vẫn còn dẽo dai lắm. Nghề đốn cây là nghề mưu sinh nhưng cũng là cái nghiệp mà tôi phải theo, cũng không biết là khi nào mình sẽ nghỉ nghề này nữa“, Ông Chung cười nói.
“Trời thương nên năm nay 53 tuổi sức khỏe vẫn còn dẻo dai lắm. Nghề đốn cây từ nghề phụ giờ trở thành nghề chính mà cũng là cái nghiệp mà tôi phải theo, cũng không biết là khi nào mình sẽ nghỉ nghề này nữa“, ông Chung cười nói.
Ông Trần Văn Châu (Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) vừa thuê ông Chung đốn 3 cây dừa nói: “Mấy cây dừa này cở 40 -50 năm tuổi, già lão hết rồi, lại nằm ngay ven đường. Các tàu lá với trái khô thường rụng, sợ rơi trúng người đi đường nên tôi thuê ông Chung đốn hạ. Khi đốn xong, ông Chung còn dọn dẹp những cành cây, khúc gỗ gọn gàng. Vì làm việc tử tế mà mỗi khi cần đốn, tỉa cây tôi đều gọi ông Chung”.
Ông Trần Văn Châu (Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) vừa thuê ông Chung đốn 3 cây dừa nói: “Mấy cây dừa này cỡ 40 -50 năm tuổi, già lão hết rồi, lại nằm ngay ven đường. Các tàu lá với trái khô thường rụng, sợ rơi trúng người đi đường nên tôi thuê ông Chung đốn hạ. Khi đốn xong, ông Chung còn dọn dẹp những cành cây, khúc gỗ gọn gàng. Vì làm việc tử tế mà mỗi khi cần đốn, tỉa cây tôi đều gọi ông Chung”.
PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Theo chân những người lội bùn tái sinh rừng phòng hộ ven biển Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng có diện tích rừng phòng hộ ven biển trên 6.788 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu. Nhận thức được tầm quan trọng của rừng, những năm qua tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm khôi phục và bảo vệ rừng. Trong đó chú trọng công tác trồng mới gắn với chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ.

Lướt ván trên bùn mưu sinh ở bãi bồi ven biển Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Nhiều ngư dân ở ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đã sử dụng những tấm ván gỗ ghép lại với nhau tạo thành phương tiện mưu sinh trên những bãi bồi ven biển. Dùng ván lướt trên bùn để bắt cá, cua, sò... vừa mang lại thu nhập vừa trở thành nghề đặc trưng ở miền biển này.

Loài cỏ dại trở thành đặc sản giúp nông dân Sóc Trăng hốt bạc

PHƯƠNG ANH |

Tại một số vùng đất lúa hay đất nuôi tôm sản xuất không hiệu quả ở huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng), người dân chuyển sang trồng bồn bồn mang lại nguồn thu nhập ổn định, nhiều hộ còn thoát nghèo nhờ mô hình này.

Cận cảnh vườn chanh dây tiền tỉ của lão nông ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Với việc ghép thành công thân chanh dây Colombia với gốc Nhãn Lồng (Lạc Tiên), lão nông Nguyễn Hữu Công ở xã Song Phụng (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) cho ra đời giống chanh dây ngọt độc, lạ. Loại cây trồng này cũng đã mang về cho ông cả tỉ đồng mỗi năm.

Giờ thứ 9: Hạnh phúc mong manh - Phần 2

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Việc trị liệu hiếm muộn của các cặp vợ chồng ngày nay không phải là chuyện hiếm gặp. Đôi vợ chồng trong câu chuyện của chúng ta đã mãn nguyện khi có được bé trai kháu khỉnh. Họ mong muốn người đã góp phần tạo ra đứa con của họ được tiếp tục chăm sóc đứa con này. Liệu điều này có phải là sai lầm?

Tin 20h: Manulife từ chối trả tiền, khách hàng tiếp tục gửi đơn khiếu nại

Nhóm PV |

Tin 20h ngày 8.10: Hàng loạt khách hàng phản ứng sau đơn từ chối trả tiền của Manulife; Nâng giá bán chung cư bằng "bẫy" quảng cáo tự phong cao cấp, hạng sang; Bệnh suy tim tỉ lệ tử vong cao hơn một số bệnh ung thư...

Bắc Bộ đón không khí lạnh tăng cường, trời chuyển rét, có nơi dưới 16 độ C

MINH HÀ |

Cơ quan khí tượng dự báo, đêm 9.10, không khí lạnh tăng cường sẽ tràn về miền Bắc khiến nền nhiệt giảm sâu, vùng núi cao có nơi xuống dưới 16 độ C.

Lễ bế mạc ASIAD 19: Lời tạm biệt của Hàng Châu

NHÓM PV |

Lễ bế mạc ASIAD 19 diễn ra ấn tượng và ý nghĩa, khép lại kì Đại hội thành công, giàu cảm xúc tại Hàng Châu (Trung Quốc).

Theo chân những người lội bùn tái sinh rừng phòng hộ ven biển Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Sóc Trăng có diện tích rừng phòng hộ ven biển trên 6.788 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu. Nhận thức được tầm quan trọng của rừng, những năm qua tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm khôi phục và bảo vệ rừng. Trong đó chú trọng công tác trồng mới gắn với chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ.

Lướt ván trên bùn mưu sinh ở bãi bồi ven biển Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Nhiều ngư dân ở ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đã sử dụng những tấm ván gỗ ghép lại với nhau tạo thành phương tiện mưu sinh trên những bãi bồi ven biển. Dùng ván lướt trên bùn để bắt cá, cua, sò... vừa mang lại thu nhập vừa trở thành nghề đặc trưng ở miền biển này.

Loài cỏ dại trở thành đặc sản giúp nông dân Sóc Trăng hốt bạc

PHƯƠNG ANH |

Tại một số vùng đất lúa hay đất nuôi tôm sản xuất không hiệu quả ở huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng), người dân chuyển sang trồng bồn bồn mang lại nguồn thu nhập ổn định, nhiều hộ còn thoát nghèo nhờ mô hình này.

Cận cảnh vườn chanh dây tiền tỉ của lão nông ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Với việc ghép thành công thân chanh dây Colombia với gốc Nhãn Lồng (Lạc Tiên), lão nông Nguyễn Hữu Công ở xã Song Phụng (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) cho ra đời giống chanh dây ngọt độc, lạ. Loại cây trồng này cũng đã mang về cho ông cả tỉ đồng mỗi năm.