Lưỡi câu, lờ bắt cá, năm quăng... "rộn rã" đón mùa nước nổi

TRẦN LƯU |

Từ tháng 7 âm lịch, khi con nước ở các vùng thượng nguồn ĐBSCL lên cao, cũng là lúc cư dân miền Tây chuẩn bị đón mùa nước nổi. Những con nước nặng trĩu phù sa, đã rửa sạch ruộng đồng, mang lại nguồn lợi thủy sản dồi dào để người dân đánh bắt, tạo thêm kế sinh nhai. Đây cũng là thời điểm, những làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các ngư cụ tất bật vào mùa làm ăn, rộn rã...

Những ngày này, vùng ĐBSCL đang bước vào mùa nước nổi. Đây là lúc bà con không trồng hoa màu gì được, chỉ trông chờ vào khai thác thuỷ sản, kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Theo đó, nhiều cơ sở sản xuất ngư cụ cũng đang tất bật vào mùa, để cung ứng hàng hóa, sản phẩm cho ngư dân đánh bắt. Ảnh: Khung cảnh tại làng nghề chài lưới Thơm Rơm thuộc quận Thốt Nốt, TP.Cần Thơ.
Những ngày này, vùng ĐBSCL đang bước vào mùa nước nổi. Đây là lúc bà con không trồng hoa màu, chỉ trông chờ vào khai thác thuỷ sản, kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Nhiều cơ sở sản xuất ngư cụ đang tất bật vào mùa, để cung ứng hàng hóa, sản phẩm cho ngư dân đánh bắt. Ảnh: Khung cảnh tại làng nghề đan lưới Thơm Rơm thuộc quận Thốt Nốt, TP.Cần Thơ.
Các sản phẩm phục vụ đanh bắt trong mùa nước nổi vô cùng đa dạng về mẫu mã. Từ những chiếc lưỡi câu, đến chiếc lờ bắt cá, lợp bắt cua đồng...
Các sản phẩm phục vụ đanh bắt trong mùa nước nổi vô cùng đa dạng về mẫu mã. Từ những chiếc lưỡi câu, đến chiếc lờ bắt cá, lợp bắt cua đồng...
Các sản phẩm phục vụ đanh bắt trong mùa nước nổi vô cùng đa dạng về mẫu mã. Từ những chiếc lưỡi câu, đến chiếc lờ bắt cá, lợp bắt cua đồng...
Các sản phẩm phục vụ đanh bắt trong mùa nước nổi vô cùng đa dạng về mẫu mã. Từ những chiếc lưỡi câu, đến chiếc lờ bắt cá, lợp bắt cua đồng...
Các sản phẩm phục vụ đánh bắt trong mùa nước nổi vô cùng đa dạng về mẫu mã. Từ những chiếc lưỡi câu, đến chiếc lờ bắt cá, lợp bắt cua đồng...
Ông Lê Văn Phúc (ngụ xã Bình Thạnh, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) làm nghề lợp cua hơn 15 năm, chia sẻ: “Hiện giá lợp cua bán ra thị trường 28.000-30.000 đồng/cái, sau khi trừ đi chi phí, mỗi cái lợp người sản xuất có lãi 10.000-15.000 đồng. Sản phẩm làm ra được tiêu thụ chủ yếu ở trong tỉnh và tỉnh lân cận Long An, đồng thời xuất sang nước bạn Campuchia. Nghề này không giàu nhưng có thể sống ổn định trong mùa nước nổi. Đầu năm nay, sức tiêu thụ chưa mạnh, hy vọng vài ngày tới đơn hàng sẽ nhiều hơn, để bà con làm nghề có thêm thu nhập”.
Ông Lê Văn Phúc (ngụ xã Bình Thạnh, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) làm nghề lợp cua hơn 15 năm, chia sẻ: “Hiện giá lợp cua bán ra thị trường 28.000-30.000 đồng/cái, sau khi trừ đi chi phí, mỗi cái lợp người sản xuất có lãi 10.000-15.000 đồng. Sản phẩm làm ra được tiêu thụ chủ yếu ở trong tỉnh và tỉnh lân cận Long An, đồng thời xuất sang Campuchia. Nghề này không giàu nhưng có thể sống ổn định trong mùa nước nổi. Đầu năm nay, sức tiêu thụ chưa mạnh, hy vọng vài ngày tới đơn hàng sẽ nhiều hơn, để bà con làm nghề có thêm thu nhập”.
Ở tỉnh Hậu Giang, có một sản phẩm độc đáo có tên gọi “xuồng năm quăng“. Ông tổ của chiếc xuồng này là ông Dương Văn Lạc (Hai Lạc), sinh năm 1954 tại ấp Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Khi nhìn thấy đời sống người dân nghèo khó, không có tiền để mua ngư cụ mưu sinh, ông Lạc đã tạo ra một loại xuồng được thiết kế bằng cây vườn. Loại xuồng có giá cực rẻ ai cũng có thể mua được này chỉ xài một năm là “quăng” nên rất được nhiều người địa phương rồi cả khu vực ủng hộ. Tên xuồng “năm quăng” có từ đó.
Ở tỉnh Hậu Giang, có một sản phẩm độc đáo có tên gọi “xuồng năm quăng“. Ông tổ của chiếc xuồng này là ông Dương Văn Lạc (Hai Lạc), sinh năm 1954 tại ấp Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Khi thấy đời sống người dân nghèo khó, không có tiền để mua ngư cụ mưu sinh, ông Lạc đã tạo ra một loại xuồng được thiết kế bằng cây vườn. Loại xuồng có giá cực rẻ ai cũng có thể mua được này chỉ dùng một năm là “quăng” (bỏ đi) nên rất được nhiều người ủng hộ.
Những năm gần đây, mực nước trên thượng nguồn ĐBSCL lên chậm và có xu hướng thấp dần. Kéo theo đó, nguồn lợi thủy sản cũng giảm đi, việc đánh bắt của người dân không còn rộn rã như trước. Các làng nghề nhiều thời điểm cũng chỉ hoạt động cầm chừng, vì hàng hóa làm ra bị ùn ứ, khó tiêu thụ.
Những năm gần đây, mực nước trên thượng nguồn ĐBSCL lên chậm và có xu hướng thấp dần. Kéo theo đó, nguồn lợi thủy sản cũng giảm đi, việc đánh bắt của người dân không còn rộn rã như trước. Các làng nghề nhiều thời điểm cũng chỉ hoạt động cầm chừng, vì hàng hóa làm ra bị ùn ứ, khó tiêu thụ.
Ông Nguyễn Văn Ghi (xã Bình Thạnh, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp), một trong những hộ có truyền thống làm lợp cua, cho biết: “Năm nay, nước từ thượng nguồn về muộn và đang ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm, hoạt động đánh bắt thủy sản khu vực đầu nguồn cũng chỉ mới vào mùa. Do vậy, sức tiêu thụ ở các làng nghề làm ngư cụ không nhộn nhịp bằng những năm trước”. Theo ông Ghi, ở khu vực này khi nước lũ về,  làng nghề thường hoạt động tất bật. Hàng năm, để chuẩn bị làm lợp, khoảng tháng 3 là nông dân bắt đầu mua tre về chuốt, phơi, để sẵn đến tháng 6, tháng 7 đan lợp theo đơn đặt hàng. Ông phải ra tận huyện Hồng Ngự chọn từng cây tre già, để lợp đạt chất lượng và có thể sử dụng 2-3 mùa. Năm nay, đơn hàng ít nhưng cũng tranh thủ làm, ngóng con nước lũ những ngày tới.
Ông Nguyễn Văn Ghi (xã Bình Thạnh, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp), một trong những hộ có truyền thống làm lợp cua, cho biết: “Năm nay, nước từ thượng nguồn về muộn và đang ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm, hoạt động đánh bắt thủy sản khu vực đầu nguồn cũng chỉ mới vào mùa. Do vậy, sức tiêu thụ ở các làng nghề làm ngư cụ không nhộn nhịp bằng những năm trước”. Theo ông Ghi, hàng năm, để chuẩn bị làm lợp, khoảng tháng 3 là nông dân bắt đầu mua tre về chuốt, phơi, để sẵn đến tháng 6, tháng 7 đan lợp theo đơn đặt hàng. Ông phải ra tận huyện Hồng Ngự chọn từng cây tre già, để lợp đạt chất lượng và có thể sử dụng 2-3 mùa. Năm nay, đơn hàng ít nhưng cũng tranh thủ vừa làm, vừa ngóng con nước lũ những ngày tới.
TRẦN LƯU
TIN LIÊN QUAN

Làng nghề lồng đèn đìu hiu, làm cầm chừng nghe ngóng dịch bệnh

Ngọc Lê |

Làng nghề lồng đèn Phú Bình (Quận 11, TPHCM) đìu hiu, vắng khách ghé mua so với mọi năm, do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Làng nghề nước mắm Nam Ô chính thức đón nhận bằng di sản quốc gia

THUỲ TRANG |

Sáng 4.7, UBND quận Liên Chiểu, Đà Nẵng đã tổ chức lễ đón nhận bằng di sản quốc gia cho Làng nghề nước mắm Nam Ô, đồng thời công bố đề án phát triển du lịch cộng đồng tại chính địa phương này.

Đồng bằng sông Cửu Long: Mùa nước nổi đang... “chìm”

Hưng Thơ |

Những ngày cuối tháng 9, nước thượng nguồn sông Mekong đổ về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhích lên, nhưng so với mọi năm vẫn thấp hơn nhiều. Nước về muộn, lại ở mức thấp, kéo theo lượng phù sa và nguồn lợi thủy sản ít hơn trước. Đi dọc quốc lộ 91 từ TP.Cần Thơ đến tỉnh An Giang, gặp những người dân lâu nay gắn bó mưu sinh mùa nước nổi, ai cũng lo lắng.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Hệ luỵ từ vụ Công đoàn ACB mua chui cổ phiếu bị xử phạt 3 tỉ đồng

Lan Hương |

Thông tin Công đoàn ngân hàng ACB mua chui cổ phiếu ACB đã thu hút sự quan tâm đặc biệt. Động thái trên đã ảnh hưởng đến sự minh bạch của thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán đang bị ảnh hưởng nặng nề.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Làng nghề lồng đèn đìu hiu, làm cầm chừng nghe ngóng dịch bệnh

Ngọc Lê |

Làng nghề lồng đèn Phú Bình (Quận 11, TPHCM) đìu hiu, vắng khách ghé mua so với mọi năm, do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Làng nghề nước mắm Nam Ô chính thức đón nhận bằng di sản quốc gia

THUỲ TRANG |

Sáng 4.7, UBND quận Liên Chiểu, Đà Nẵng đã tổ chức lễ đón nhận bằng di sản quốc gia cho Làng nghề nước mắm Nam Ô, đồng thời công bố đề án phát triển du lịch cộng đồng tại chính địa phương này.

Đồng bằng sông Cửu Long: Mùa nước nổi đang... “chìm”

Hưng Thơ |

Những ngày cuối tháng 9, nước thượng nguồn sông Mekong đổ về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhích lên, nhưng so với mọi năm vẫn thấp hơn nhiều. Nước về muộn, lại ở mức thấp, kéo theo lượng phù sa và nguồn lợi thủy sản ít hơn trước. Đi dọc quốc lộ 91 từ TP.Cần Thơ đến tỉnh An Giang, gặp những người dân lâu nay gắn bó mưu sinh mùa nước nổi, ai cũng lo lắng.