Lễ rước Long vị vua triều Nguyễn đầu tiên ở Đại nội Huế

HƯNG THƠ |

Sau khi rước Long vị vua Hàm Nghi; rước bài vị của Bộ binh Thượng thư Tôn Thất Thuyết và Kỳ vỹ Quận công Nguyễn Văn Tường, tỉnh Quảng Trị đã đưa đến Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Di tích Quốc gia Căn cứ Thành Tân Sở (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) để an vị.

Thế miếu - Đại nội Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) nơi thờ chung các vị vua triều Nguyễn. Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành.
Thế Miếu - Đại nội Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) là nơi thờ chung các vị vua triều Nguyễn. Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành.
Sáng 12.7, ông Hà Sỹ Đồng - Phó Chủ tịch Thường trực tỉnh Quảng Trị dẫn đầu cùng có mặt ở Thế Miếu để làm lễ rước Long vị vua Hàm Nghi.
Sáng 12.7, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và lãnh đạo các đơn vị ở tỉnh Thừa Thiên - Huế có mặt ở Thế Miếu để làm lễ rước Long vị vua Hàm Nghi.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị trong trang phục áo dài khăn đóng thực hiện lễ cáo Long vị của vua Gia Long đầu triều.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị trong trang phục áo dài khăn đóng thực hiện lễ cáo Long vị của vua Gia Long đầu triều.
Trong tiếng nhạc cung đình, các nghi lễ diễn ra trang trọng.
Trong tiếng nhạc cung đình, các nghi lễ diễn ra trang trọng.
Ông Hà Sỹ Đồng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị dâng hương lên án thờ vua Hàm Nghi được đặt ở gian tả tứ.
Ông Hà Sỹ Đồng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị dâng hương lên án thờ vua Hàm Nghi được đặt ở gian tả tứ.
Ông Trần Anh Tuấn – Phó Chủ tịch UBND huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) thắp trầm ở Long vị vua Hàm Nghi.
Ông Trần Anh Tuấn – Phó Chủ tịch UBND huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) đốt trầm ở Long vị vua Hàm Nghi.
Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Cam Lộ dâng hương ở án thờ vua Hàm Nghi.
Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Cam Lộ dâng hương ở án thờ vua Hàm Nghi.
Thứ tự các nghi lễ theo sự sắp xếp của quan thông tán.
Thứ tự các nghi lễ theo sự sắp xếp của quan thông tán.
Long vị được 2 quan thông tán di chuyển.
Long vị được 2 quan thông tán di chuyển.
Long vị và lư hương được 2 quan thông cầm đi trước, phía sau là lãnh đạo địa phương.
Long vị và lư hương được 2 quan thông tán cầm đi trước, phía sau là lãnh đạo địa phương.
Long vị vua Hàm Nghi được đặt lên kiệu, được đội hình lính khiêng.
Long vị vua Hàm Nghi được đặt lên kiệu, được đội hình lính khiêng.
Đội hình di chuyển Long vị vua Hàm Nghi ra khỏi Đại nội Huế.
Đội hình di chuyển Long vị vua Hàm Nghi ra khỏi Đại nội Huế.
Ở ngoài khuôn viên Đại nội Huế, nhiều người dân tò mò với nghi lễ rước Long vị vua nên dùng điện thoại ghi lại hình ảnh.
Ở ngoài khuôn viên Đại nội Huế, nhiều người dân tò mò với nghi lễ rước Long vị vua nên dùng điện thoại ghi lại hình ảnh.
Đoàn xe rước Long vị vua Hàm Nghi, rước bài vị của Bộ binh Thượng thư Tôn Thất Thuyết và Kỳ vỹ Quận công Nguyễn Văn Tường trên đường về.
Đoàn xe rước Long vị vua Hàm Nghi, rước bài vị của Bộ binh Thượng thư Tôn Thất Thuyết và Kỳ vỹ Quận công Nguyễn Văn Tường trên đường về.
Theo kế hoạch của triều đình Huế, thành Tân Sở ở Cam Lộ là Kinh đô dự phòng, được khởi công xây dựng từ năm 1883. Sau khi rời Kinh thành Huế để dấn thân vào cuộc chiến tranh giành lại nền độc lập dân tộc, vua Hàm Nghi đã đến thành Tân Sở. Trong ảnh, người dân ở huyện Cam Lộ ra đường chào đón Long vị vua Hàm Nghi.
Theo kế hoạch của triều đình Huế, thành Tân Sở ở Cam Lộ là Kinh đô dự phòng, được khởi công xây dựng từ năm 1883. Sau khi rời Kinh thành Huế để dấn thân vào cuộc chiến tranh giành lại nền độc lập dân tộc, vua Hàm Nghi đã đến thành Tân Sở. Trong ảnh, người dân ở huyện Cam Lộ ra đường chào đón Long vị vua Hàm Nghi.
Long vị của vua Hàm Nghi và bài vị của các tướng sĩ đã được đưa vào Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ) ở Di tích cấp Quốc gia Căn cứ Thành Tân Sở an vị.
Long vị của vua Hàm Nghi và bài vị của các tướng sĩ đã được đưa vào Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ) ở Di tích cấp Quốc gia Căn cứ Thành Tân Sở an vị.
Cách đây 135 năm, lời kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên chống Pháp để dành lấy độc lập của vua Hàm Nghi khởi phát từ Quảng Trị dưới tên gọi “Phong trào Cần Vương”. Vì vậy tỉnh Quảng Trị đã xây dựng đền thờ và đưa Long vị vua Hàm Nghi cùng các tướng sĩ Cần Vương về nơi này nhằm quy tụ hồn thiêng các bậc tiền nhân có công với quê hương đất nước, qua đó giáo dục truyền thống văn hóa, yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng vẻ vang của quê hương cho thế hệ trẻ.
Cách đây 135 năm, lời kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên chống Pháp để dành lấy độc lập của vua Hàm Nghi khởi phát từ Quảng Trị dưới tên gọi “Phong trào Cần Vương”. Vì vậy tỉnh Quảng Trị đã xây dựng đền thờ và đưa Long vị vua Hàm Nghi cùng các tướng sĩ Cần Vương về nơi này nhằm quy tụ hồn thiêng các bậc tiền nhân có công với quê hương đất nước, qua đó giáo dục truyền thống văn hóa, yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng vẻ vang của quê hương cho thế hệ trẻ. Trong ảnh, bìa phải là vua Hàm Nghi và nơi chôn cất; phía trái là các con của vua Hàm Nghi.
HƯNG THƠ
TIN LIÊN QUAN

Sáng tỏ gốc tích các vua Hùng qua Ngọc phả Hùng Vương

Minh Thi |

Năm 2018, loạt bài viết “Thiền sư Lê Mạnh Thát và những phát hiện lịch sử chấn động” của nhà báo Hoàng Hải Vân đã thu hút sự chú ý của bạn đọc và nhận được nhiều ý kiến đóng góp, phản hồi, phản biện xung quanh những vấn đề liên quan đến các kết luận của thiền sư về lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, có thể do chưa có đầy đủ tư liệu, thiền sư Lê Mạnh Thát đã chưa đi sâu vào phân tích và nghiên cứu một chủ điểm quan trọng, đó là lịch sử dân tộc thời kỳ Hùng Vương.

Ứng Lăng - kiệt tác từ cuộc chơi ngông của vua Khải Định

Phóng sự của Thái Hoàng |

Mặc dù bị người đời chê bai, lên án dưới nhiều góc độ khác nhau, song Ứng Lăng - nơi yên nghỉ cuối cùng của Khải Định (trị vì năm 1916-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn - đích thực là một công trình có giá trị về mặt nghệ thuật và kiến trúc. Thậm chí, lăng còn được đánh giá là một kiệt tác về nghệ thuật khảm sành sứ cung đình Huế, góp phần làm phong phú, đa dạng thêm quần thể lăng tẩm ở Huế nói riêng và di sản Huế nói chung.

Hiểu thêm về các Vua Hùng

hoàng khôi |

Trong đời sống tâm linh của người Việt, vua Hùng có vị trí quan trọng đặc biệt. Biểu tượng Vua Hùng là có thực, cụ thể và rất thiêng liêng. Truyền thuyết các Vua Hùng gắn với câu chuyện về bọc trăm trứng, về các đời vua còn nhiều điều khó giải thích nhưng dân gian xưa nay cũng mặc nhiên ít ai nghi ngờ.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Hà Nội: Sau chấn chỉnh, loạt lô cốt vẫn án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh

PHẠM ĐÔNG |

9 chiếc lô cốt đang án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh khiến giao thông đông đúc, quá tải dù đã cận kề Tết Nguyên đán Quý Mão. Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lại yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá gây ùn tắc.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Cận Tết, showroom xe ôtô cũ chấp nhận bán hòa, cắt lỗ để thu hồi vốn

LÂM ANH |

Cuối năm thường là mùa thu hoạch của thị trường xe ôtô cũ nhưng năm nay điều này đã không đến bởi việc ngân hàng siết cho vay, lãi suất cao đã khiến lượng khách hàng giảm đi đáng kể. Những ngày cuối cùng trước khi nghỉ Tết, chủ showroom chấp nhận bán hòa vốn hay thậm chí, bán cắt lỗ để thu hồi vốn trước Tết.

Xu hướng công khai tiền lương ở Mỹ: Ai sẽ được hưởng lợi?

Thanh Hà |

Luật thanh toán minh bạch ở Mỹ góp phần giảm chênh lệch tiền lương.

Sáng tỏ gốc tích các vua Hùng qua Ngọc phả Hùng Vương

Minh Thi |

Năm 2018, loạt bài viết “Thiền sư Lê Mạnh Thát và những phát hiện lịch sử chấn động” của nhà báo Hoàng Hải Vân đã thu hút sự chú ý của bạn đọc và nhận được nhiều ý kiến đóng góp, phản hồi, phản biện xung quanh những vấn đề liên quan đến các kết luận của thiền sư về lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, có thể do chưa có đầy đủ tư liệu, thiền sư Lê Mạnh Thát đã chưa đi sâu vào phân tích và nghiên cứu một chủ điểm quan trọng, đó là lịch sử dân tộc thời kỳ Hùng Vương.

Ứng Lăng - kiệt tác từ cuộc chơi ngông của vua Khải Định

Phóng sự của Thái Hoàng |

Mặc dù bị người đời chê bai, lên án dưới nhiều góc độ khác nhau, song Ứng Lăng - nơi yên nghỉ cuối cùng của Khải Định (trị vì năm 1916-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn - đích thực là một công trình có giá trị về mặt nghệ thuật và kiến trúc. Thậm chí, lăng còn được đánh giá là một kiệt tác về nghệ thuật khảm sành sứ cung đình Huế, góp phần làm phong phú, đa dạng thêm quần thể lăng tẩm ở Huế nói riêng và di sản Huế nói chung.

Hiểu thêm về các Vua Hùng

hoàng khôi |

Trong đời sống tâm linh của người Việt, vua Hùng có vị trí quan trọng đặc biệt. Biểu tượng Vua Hùng là có thực, cụ thể và rất thiêng liêng. Truyền thuyết các Vua Hùng gắn với câu chuyện về bọc trăm trứng, về các đời vua còn nhiều điều khó giải thích nhưng dân gian xưa nay cũng mặc nhiên ít ai nghi ngờ.