Làng nghề đúc lư đồng 200 tuổi nhộn nhịp dịp cận tết

Việt Phong |

TPHCM - Làng nghề đúc lư đồng An Hội (quận Gò Vấp, TPHCM) đang bước vào thời gian cao điểm sản xuất trong năm. Những người thợ tại đây đang làm việc liên tục để hoàn tất đơn hàng cho dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

 
Còn hơn nửa tháng là đến Tết Nguyên đán 2023, các cơ sở tại làng đúc đồng An Hội (quận Gò Vấp, TPHCM) tất bật chuẩn bị các sản phẩm phục vụ tết.
Điểm đặc biệt của lư đồng An Hội là khuôn được làm thủ công bằng đất sét tốt, sau đó đem giã nhuyễn, sàng lọc thành bột trộn với tro trấu.
Điểm đặc biệt của lư đồng An Hội là khuôn được làm thủ công bằng đất sét tốt, sau đó đem giã nhuyễn, sàng lọc thành bột trộn với tro trấu.
Bên cạnh đó, khuôn sáp của lư đồng còn được người thợ tạo dáng bằng vật liệu sáp ong trộn với sáp đèn cầy.
Tiếp đến, khuôn sáp của lư đồng còn được người thợ tạo dáng bằng vật liệu sáp ong trộn với sáp đèn cầy.
Lư đồng sau khi được bọc 2 lớp đất sét sẽ mang đi phơi khô từ 7 đến 10 ngày.
Lư đồng sau khi được bọc 2 lớp đất sét sẽ mang đi phơi khô từ 7 đến 10 ngày.
Khuôn sáp sau khi được bọc 2 lớp đất sét sẽ mang đi phơi khô từ 7 đến 10 ngày.
 
Sau đó, người thợ sẽ đổ đồng nóng chảy vào khuôn. Công đoạn này thường được thực hiện vào ban đêm và đòi hỏi sự phối hợp ăn ý từ hầm nung cho đến múc đồng.
Các khâu cuối cùng là đập bỏ khuôn đất để chuyển sang khâu làm nguội, làm các công đoạn mài giũa, chạm khắc hoa văn và đánh bóng rồi thành phẩm.
Các khâu cuối cùng là đập bỏ khuôn đất để chuyển sang khâu làm nguội, làm các công đoạn mài giũa, chạm khắc hoa văn và đánh bóng rồi thành phẩm.
Cuối cùng, chiếc lư đồng trải qua quá trình làm nguội, mài giũa, chạm khắc hoa văn và đánh bóng rồi thành phẩm.
Hiện nay, một số công đoạn đã được thay bằng máy móc nhưng các công đoạn quan trọng vẫn được làm thủ công, nhờ đó tạo ra đặc trưng riêng của chiếc lư đồng An Hội.
Một số công đoạn đã được thay bằng máy móc nhưng đa phần vẫn được làm thủ công, nhờ đó tạo ra đặc trưng riêng của chiếc lư đồng An Hội.
Theo các người thợ lâu năm, nghề làm lư đồng An Hội đã tồn tại hơn 200 năm. Do quá trình đô thị hóa,  làng đúc đồng An Hội đã giảm từ 24 cơ sở xuống chỉ còn lại 4 lò đang hoạt động.
Theo các người thợ lâu năm, nghề làm lư đồng An Hội đã tồn tại gần 200 năm. Do quá trình đô thị hóa, làng đúc đồng An Hội đã giảm từ 24 lò xuống chỉ còn 4 cơ sở đang hoạt động.
Ông Trần Quốc Kiển, chủ cơ sở lư đồng Quốc Kiển cho biết: “Các tháng cuối năm là thời gian cao điểm để sản xuất lư đồng. Tuy vậy, lượng đơn đặt hàng năm nay đi giảm 50% so với năm trước“.
Ông Trần Quốc Kiển, chủ cơ sở lư đồng Quốc Kiển cho biết: “Các tháng cuối năm là thời gian cao điểm để sản xuất lư đồng. Tuy vậy, lượng đơn đặt hàng năm nay giảm 50% so với năm trước“.
Lư đồng An Hội được tiêu thụ đa phần ở các tỉnh Miền Đông và Tây Nam Bộ. Theo khách hàng, lư đồng An Hội có đường nét và hoa văn tinh xảo, đặc biệt là ánh vàng đặc trưng khác xa với lư đồng công nghiệp.
Lư đồng An Hội được tiêu thụ đa phần ở các tỉnh Miền Đông và Tây Nam Bộ. Theo khách hàng, lư đồng An Hội có đường nét và hoa văn tinh xảo, đặc biệt là ánh vàng đặc trưng khác xa với lư đồng công nghiệp.
Ngoài lư đồng, các cơ sở ở đây còn sản xuất nhiều sản phẩm khác để phục vụ dịp Tết Nguyên đán.
Ngoài lư đồng, các cơ sở ở đây còn sản xuất nhiều sản phẩm khác để phục vụ dịp Tết Nguyên đán.
Ngoài lư đồng, các cơ sở ở đây còn sản xuất nhiều sản phẩm khác để phục vụ dịp Tết Nguyên đán.
Việt Phong
TIN LIÊN QUAN

Về làng nghề nuôi cá chép đỏ ở Phú Thọ những ngày cận Tết

Tô Công |

Phú Thọ - Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê) nổi tiếng xa gần với thương hiệu cá chép đỏ, phục vụ nhu cầu của người dân các tỉnh phía Bắc và một số tỉnh miền Trung trong dịp Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp).

Tết Nguyên đán cận kề, làng nghề mứt truyền thống ở Hà Nội vẫn đìu hiu

Minh Hà - Linh Trang |

Mứt Tết làng Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã từng một thời vang danh, là thứ quà không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, xuân về. Thế nhưng, giờ đây trong tâm khảm những người còn gắn bó với nghề là nỗi lo “ế”, nỗi lo mai một của nghề gia truyền.

Làng nghề bánh tráng đỏ lửa từ 1 giờ sáng vẫn không kịp hàng Tết để giao

Tạ Quang |

Cần Thơ - Dù vất vả nhưng mỗi ngày có thể lãi hơn 1 triệu đồng, thu nhập tăng gấp đôi, gấp ba so với ngày thường, vậy nên ở làng nghề bánh tráng Thuận Hưng (Q. Thốt Nốt, TP. Cần Thơ) ai cũng háo hức, tranh thủ làm để gia tăng thu nhập dịp Tết.

Khởi tố cựu Cục trưởng Cục đăng kiểm Việt Nam

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm tại các trung tâm đăng kiểm, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM vừa khởi tố thêm 5 bị can khác.

Không khí lạnh suy yếu dần, Bắc Bộ nắng hanh và tăng nhiệt

AN AN |

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia nhận định không khí lạnh tác động mạnh đến Bắc Bộ từ đêm nay đến ngày mai 18.1. Từ ngày 19.1, ngày có nắng hanh và nhiệt độ có xu hướng tăng nhẹ.

Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu về nhà ra mắt dịp Tết

Phùng Nhung |

Nhiều người trẻ mỗi dịp về quê ăn Tết lại bị bố mẹ thúc giục chuyện yêu đương, kết hôn, sinh con. Vì lẽ đó, họ tìm đến dịch vụ cho thuê người yêu để trấn an tâm lý gia đình.

Vì sao gốc đào Nhật Tân được chào bán với giá 200 triệu đồng?

Quỳnh Trang |

Sáng 17.1, dọc đại lộ Lê-Nin, thành phố Vinh (Nghệ An) tấp nập cảnh mua - bán hoa, cây cảnh phục vụ Tết Nguyên đán. Trong đó, thu hút nhiều người xem nhất là gian trưng bày gốc đào Nhật Tân của anh Đặng Văn Cường (36 tuổi, trú TP Vinh) bởi nơi đây trưng bày gốc cổ thụ độc đáo với thế "rồng bay".

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Về làng nghề nuôi cá chép đỏ ở Phú Thọ những ngày cận Tết

Tô Công |

Phú Thọ - Làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê) nổi tiếng xa gần với thương hiệu cá chép đỏ, phục vụ nhu cầu của người dân các tỉnh phía Bắc và một số tỉnh miền Trung trong dịp Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp).

Tết Nguyên đán cận kề, làng nghề mứt truyền thống ở Hà Nội vẫn đìu hiu

Minh Hà - Linh Trang |

Mứt Tết làng Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã từng một thời vang danh, là thứ quà không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, xuân về. Thế nhưng, giờ đây trong tâm khảm những người còn gắn bó với nghề là nỗi lo “ế”, nỗi lo mai một của nghề gia truyền.

Làng nghề bánh tráng đỏ lửa từ 1 giờ sáng vẫn không kịp hàng Tết để giao

Tạ Quang |

Cần Thơ - Dù vất vả nhưng mỗi ngày có thể lãi hơn 1 triệu đồng, thu nhập tăng gấp đôi, gấp ba so với ngày thường, vậy nên ở làng nghề bánh tráng Thuận Hưng (Q. Thốt Nốt, TP. Cần Thơ) ai cũng háo hức, tranh thủ làm để gia tăng thu nhập dịp Tết.