Lạ lùng chuyện 9X bỏ phố lên rừng học nhuộm vải kiểu tự nhiên

CUNG HUYỀN - HOÀI ANH |

Tại Việt Nam, hiện chỉ còn một số ít các dân tộc vùng cao lưu giữ được phương pháp dệt may và nhuộm vải tự nhiên. Nhiều bạn trẻ đã tìm đến đây để học hỏi cách làm thân thiện với môi trường.

Dệt vải và nhuộm vải theo phương pháp của người dân tộc vùng cao hoàn toàn sủ dụng các chất liệu, nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên. Các màu sắc phổ biến như xanh tràm, nâu đất, vàng, đỏ,...
Dệt vải và nhuộm vải theo phương pháp của người dân tộc vùng cao hoàn toàn sử dụng các chất liệu, nguyên liệu sẵn có từ thiên nhiên. Các màu sắc phổ biến như xanh tràm, nâu đất, vàng, đỏ,...
Chất liệu tự nhiên này có ưu điểm thân thiện với môi trường và bảo vệ sức khỏe người sử dụng. Việc sử dụng các sản phẩm dệt may tự nhiên còn hạn chế rác thải khó phân hủy ra môi trường. Điều này đã hấp dẫn các bạn trẻ tìm hiểu các phương pháp và cách làm tự nhiên.
Chất liệu tự nhiên này có ưu điểm thân thiện với môi trường và bảo vệ sức khỏe người sử dụng, hạn chế rác thải khó phân hủy ra môi trường. Điều này đã hấp dẫn các bạn trẻ tìm hiểu và học hỏi phương pháp.
Bùi Bảo Trang sinh năm 1993  từng có quãng thời gian dài hơn 1 tháng sống cùng đồng bào Mông để tìm hiểu về cách dệt vải và nhuộm vải. Chia sẻ về những khó khăn khi bắt đầu công việc, Trang cho biết: “Người Mông dệt vải và nhuộm theo kinh nghiệm truyền truyền thống, do đó công thức không có tính định lượng, việc rào cản về ngôn ngữ cũng khiến việc học trở nên khó khăn hơn.
Bùi Bảo Trang sinh năm 1993 từng có quãng thời gian dài hơn 1 tháng sống cùng đồng bào Mông ở Sapa để tìm hiểu về cách dệt vải và nhuộm vải. Chia sẻ về những khó khăn khi bắt đầu công việc, Trang cho biết: “Người Mông dệt vải và nhuộm vải theo kinh nghiệm truyền thống, do đó công thức không có tính định lượng, việc rào cản về ngôn ngữ cũng khiến việc học trở nên khó khăn hơn".
Quá trình  loại bỏ hồ giữa vải dệt công nghiệp và dệt thủ công truyền thống có sự khác biệt rõ ràng. Ở vải công nghiệp, phải vò vải kỹ một lượt cho ngấm nước rồi đem ngâm ngập vải trong nước từ 3-5 ngày,  khi đổ nước ngâm ra còn sợ có hóa chất độc hại gì ngấm vào đất.Trong khi đó vải thủ công chỉ cần đem luộc.  Ảnh: Bảo Trang
Tiết lộ về quá trình thực hiện Trang cho biết: "Quá trình loại bỏ hồ giữa vải dệt công nghiệp và dệt thủ công truyền thống có sự khác biệt rõ ràng. Ở vải công nghiệp, phải vò vải kỹ một lượt cho ngấm nước rồi đem ngâm ngập vải trong nước từ 3-5 ngày, khi đổ nước ngâm ra còn sợ có hóa chất độc hại gì ngấm vào đất.Trong khi đó vải thủ công chỉ cần đem luộc”.
Hai loại cây lá được ưa dùng trong nhuộm màu truyền thống và khá bền màu là Củ nâu và Cây chàm. Nhuộm chàm truyền thống sử dụng kỹ thuật nhuộm lạnh, nhuộm củ nâu thì dùng phương pháp nhuộm nóng. Ảnh: Bảo Trang
Hai loại cây lá được ưa dùng trong nhuộm màu truyền thống và khá bền màu là Củ nâu và Cây chàm. Nhuộm chàm truyền thống sử dụng kỹ thuật nhuộm lạnh, nhuộm củ nâu thì dùng phương pháp nhuộm nóng.
Bảo trang cho biết trong quá trình làm việc,để cảm nhận sự thay đổi tự nhiên, Trang dùng tay tiếp xúc trực tiếp với vải. Do chất liệu tự nhiên nên không phải lo lắng về việc ảnh hưởng đến sức khỏe như nhuộm vải công nghiệp.
Để cảm nhận sự thay đổi tự nhiên, Trang dùng tay tiếp xúc trực tiếp với vải. Do chất liệu tự nhiên nên Trang không hề lo lắng về việc ảnh hưởng đến sức khỏe như nhuộm vải công nghiệp.
Qúa trình nhuộm vải tự nhiên trải qua nhiều công đoạn và tương đối mất sức. Để không bị phụ thuộc nguyên liệu nhuộm của đồng bào vùng cao, bạn trẻ Bùi Bảo Trang cho biết đang tự trồng các loại nguyên liệu thực vật tại Lạng Sơn.
Qúa trình nhuộm vải tự nhiên trải qua nhiều công đoạn và tương đối mất sức. Để không bị phụ thuộc nguyên liệu nhuộm của đồng bào vùng cao, bạn trẻ Bùi Bảo Trang cho biết đang tự trồng các loại nguyên liệu thực vật tại Lạng Sơn.
Bảo Trang cho biết một số sản phẩm dệt may và nhuộm tự nhiên của Trang cùng nhóm bạn đang dần được nhiều người đón nhận.
Một số sản phẩm dệt may và nhuộm tự nhiên của Trang cùng nhóm bạn đang dần được nhiều người đón nhận.
CUNG HUYỀN - HOÀI ANH
TIN LIÊN QUAN

Từ tỉ phú thế giới đến nghệ nhân làng quê Việt: Chuyện về vải tơ sen - "viên ngọc cuối cùng trong thế giới vải vóc"

nguyễn giang minh đức (Giovanni Group JSC) |

Vào năm 2012, Tỉ phú Pier Luigi Loro Piana, chủ tịch hãng vải và thời trang danh tiếng Loro Piana đã tự hào công bố ra thế giới một chuẩn mực mới về loại sợi tự nhiên tốt nhất lịch sử loài người, có kích thước 0,12 micron (sợi len loại tốt là 12 micron) để dệt ra loại vải được ví như "Viên ngọc cuối cùng trong thế giới vải vóc".

Sợi vải trên mây cao

Dương Quốc Bình |

“Con gái đẹp không biết làm lanh cũng xấu; Vợ giỏi mấy không biết làm lanh cũng tồi”. Dệt vải lanh không chỉ là công việc truyền thống mà còn là tiêu chí đánh giá đức hạnh người phụ nữ Mông.

Triển lãm “Duyên dáng Việt - Nhật” - Tôn vinh nét đẹp Việt trong vải Nhật

Hồng Quý |

Là một trong số rất nhiều hoạt động trong chuỗi sự kiện chào mừng Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko đến thăm Việt Nam, triển lãm "Duyên dáng Việt - Nhật" đã được tổ chức từ ngày 3.3 tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Thông xe đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, các phương tiện đi thế nào?

PHẠM ĐÔNG |

Sở GTVT Hà Nội đồng ý cho các phương tiện được đi 2 chiều trên tuyến đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài. Đồng thời, cấm phương tiện tham gia giao thông đường bộ rẽ trái từ đường La Thành vào đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.

Đào, quất mini hút khách dịp Tết Nguyên đán, tiểu thương thu bạc triệu mỗi ngày

Anh Tuấn |

Tết Nguyên đán đang cận kề, thời điểm này tại chợ hoa Quảng An, Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội), chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) đã bày bán những cành đào Nhật Tân phục vụ nhu cầu của người dân thủ đô. Đặc biệt, những cành đào mini, giá từ 50.000 đồng - 150.000 đồng được nhiều người lựa chọn.

Nói về sai phạm ở Cục Đăng kiểm, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: "Tôi cũng thấy xấu hổ"

Khánh Hoà |

Nhìn lại vụ việc liên quan tới Cục Đăng kiểm thời gian qua, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng thừa nhận dù mới về công tác tại bộ 2 tháng nhưng bản thân ông cũng thấy xấu hổ khi biết thông tin. Tuy nhiên, ông Thắng khẳng định cán bộ hư thì phải xử lý, kể cả thay 100% nhưng vẫn phải tập trung làm tốt nhiệm vụ được giao.

Từ tỉ phú thế giới đến nghệ nhân làng quê Việt: Chuyện về vải tơ sen - "viên ngọc cuối cùng trong thế giới vải vóc"

nguyễn giang minh đức (Giovanni Group JSC) |

Vào năm 2012, Tỉ phú Pier Luigi Loro Piana, chủ tịch hãng vải và thời trang danh tiếng Loro Piana đã tự hào công bố ra thế giới một chuẩn mực mới về loại sợi tự nhiên tốt nhất lịch sử loài người, có kích thước 0,12 micron (sợi len loại tốt là 12 micron) để dệt ra loại vải được ví như "Viên ngọc cuối cùng trong thế giới vải vóc".

Sợi vải trên mây cao

Dương Quốc Bình |

“Con gái đẹp không biết làm lanh cũng xấu; Vợ giỏi mấy không biết làm lanh cũng tồi”. Dệt vải lanh không chỉ là công việc truyền thống mà còn là tiêu chí đánh giá đức hạnh người phụ nữ Mông.

Triển lãm “Duyên dáng Việt - Nhật” - Tôn vinh nét đẹp Việt trong vải Nhật

Hồng Quý |

Là một trong số rất nhiều hoạt động trong chuỗi sự kiện chào mừng Nhật hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko đến thăm Việt Nam, triển lãm "Duyên dáng Việt - Nhật" đã được tổ chức từ ngày 3.3 tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền.