Kỹ thuật mới của gốm Bát Tràng: Họa tiết 3D trên bình men rạn

Thành Trung |

Những hoạt tiết hình chim công được dát vàng, đắp nổi 3D cầu kỳ, tinh xảo trên những bình gốm men rạn có giá tới hàng trăm triệu đồng.

Chim công dát vàng được đắp nổi trên bình gốm men rạn của nghệ nhân Vũ Như Quỳnh (làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội).
Chim công dát vàng được đắp nổi trên bình gốm men rạn là sản phẩm của nghệ nhân Vũ Như Quỳnh (làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội).
Những chiếc vảy trên lông của con công được đắp nổi hẳn ra như thật.

Những chiếc vảy trên lông của con công được đắp nổi hẳn ra như thật.

Cặp lục bình có hoạ tiết hình chim công dát vàng được đắp nổi 3D này có giá tới hơn 100 triệu đồng.

Cặp lục bình có hoạ tiết hình chim công dát vàng được đắp nổi 3D này có giá tới hơn 100 triệu đồng.

 
Những cặp lục bình có chiều cao tới 2m được chế tác cầu kỳ, có giá tới hàng trăm triệu.
Những cặp lục bình có chiều cao tới 2m được chế tác cầu kỳ, có giá tới hàng trăm triệu.
Ngoài lục bình, sản phẩm gốm đắp hoạ tiết nổi 3D của nghệ nhân Vũ Như Quỳnh còn có choé, tỏi, bóng, ...
Ngoài lục bình, sản phẩm gốm đắp hoạ tiết nổi 3D của nghệ nhân Vũ Như Quỳnh còn có choé, tỏi, bóng, ...
Bóng gốm đắp hoạ tiết nổi 3D dát vàng.
Bóng gốm đắp hoạ tiết nổi 3D dát vàng.
Cặp lục bình men rạn đắp hoạ tiết nổi 3D. Theo nghệ nhân Quỳnh, những cặp lục bình sau khi nung sẽ bị ngót khoảng 5-10cm. Mỗi công đoạn là 1 người làm. Hàng phơ (hàng đất) được đắp hoạ tiết lên rồi đang nung ở 900 độ C. Sau đó đem ra ngoài tỉa các chi tiết. Với hàng dát vàng sẽ khôn vẽ màu lên sảng phẩm, hàng thường sẽ vẽ màu lên các chi tiết sản phẩm, sau đó đổ nến để giữa màu, cuối cùng là dội men, tỉa lại các phần men thừa và cho vào nung ở 1.300 độ C. Cuối cùng là đánh rạn để ra sản phẩm hoàn chỉnh.
Cặp lục bình men rạn đắp hoạ tiết nổi 3D này cao tới 2m.
 
Ngoài các sản phẩm dát vàng còn có những sản phẩm đắp hoạ tiết nổi 3D vẽ màu. Theo nghệ nhân, để sản xuất một chiếc bình có hoạ tiết đắp nổi 3D rất tốn thời gian, trải qua nhiều công và phải là thợ lành nghề từ 10 tới 15 năm kinh nghiệm mới làm được.

Theo nghệ nhân Quỳnh, những cặp lục bình sau khi nung sẽ bị ngót khoảng 5-10cm. Mỗi công đoạn là một người làm.

Hàng phơ (hàng đất) được đắp hoạ tiết lên rồi đang nung ở 900 độ C, sau đó đem ra ngoài tỉa các chi tiết. Với hàng dát vàng sẽ khôn vẽ màu lên sảng phẩm, hàng thường sẽ vẽ màu lên các chi tiết sản phẩm, sau đó đổ nến để giữa màu, cuối cùng là dội men, tỉa lại các phần men thừa và cho vào nung ở 1.300 độ C.

Các sản phẩm sau khi ra lò sẽ tiếp tục được đánh rạn, làm sao cho rạn đều, không bị mất rạn, màu men đẹp và bóng.

Do phần đắp nổi dày, khi nung sẽ kéo phần đất về các chi tiết đắp làm các phần gốm phía sau mỏng hơn dễ bị nứt, khiến tỉ lệ thành công khá thấp, khoảng 2/5 là nhiều.


Thành Trung
TIN LIÊN QUAN

Công ty Gốm sứ Thanh Hà thông tin sai lệch trong vụ nước sông Đà nhiễm dầu?

Long Nguyễn - Phạm Đông |

Trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Lao Động, ông Nguyễn Đức Truyền - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Gốm sứ Thanh Hà (thị xã Phú Thọ, Phú Thọ) nhiều lần khẳng định các chất thải nguy hại từ công ty sẽ được Công ty Môi trường xanh Minh Phúc (Hải Dương) vận chuyển và xử lý. Tuy nhiên, thông tin từ Công ty Môi trường xanh Minh Phúc và các tài liệu phóng viên thu thập được lại không giống như vậy.

Giám đốc Cty Gốm sứ: Tôi không biết Lý Đình Vũ lấy trộm dầu thải để làm gì?

Cường Ngô |

Theo Giám đốc Công ty Gốm sứ Thanh Hà, ban lãnh đạo công ty không ký lệnh xuất dầu thải ra bên ngoài cho Lý Đình Vũ và đồng phạm. Bản thân ông cũng không hiểu tại sao, đối tượng Lý Đình Vũ lại lấy trộm chất thải của công ty.

 

Gốm cổ Bồ Bát hồi sinh

Trần Kiều |

Gốm Bồ Bát vốn nổi danh cách đây hàng nghìn năm và được mệnh danh là hồn cốt của mảnh đất Ninh Bình. Trải qua thời gian, gốm Bồ Bát đã gần như mai một. Nhưng nay, thương hiệu gốm này đã bắt đầu có mặt trở lại trên thị trường gốm Việt Nam nhờ công lao của chàng thanh niên 8X Phạm Văn Vang.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Thông xe đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, các phương tiện đi thế nào?

PHẠM ĐÔNG |

Sở GTVT Hà Nội đồng ý cho các phương tiện được đi 2 chiều trên tuyến đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài. Đồng thời, cấm phương tiện tham gia giao thông đường bộ rẽ trái từ đường La Thành vào đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài.

Đào, quất mini hút khách dịp Tết Nguyên đán, tiểu thương thu bạc triệu mỗi ngày

Anh Tuấn |

Tết Nguyên đán đang cận kề, thời điểm này tại chợ hoa Quảng An, Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội), chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) đã bày bán những cành đào Nhật Tân phục vụ nhu cầu của người dân thủ đô. Đặc biệt, những cành đào mini, giá từ 50.000 đồng - 150.000 đồng được nhiều người lựa chọn.

Nói về sai phạm ở Cục Đăng kiểm, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: "Tôi cũng thấy xấu hổ"

Khánh Hoà |

Nhìn lại vụ việc liên quan tới Cục Đăng kiểm thời gian qua, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng thừa nhận dù mới về công tác tại bộ 2 tháng nhưng bản thân ông cũng thấy xấu hổ khi biết thông tin. Tuy nhiên, ông Thắng khẳng định cán bộ hư thì phải xử lý, kể cả thay 100% nhưng vẫn phải tập trung làm tốt nhiệm vụ được giao.

Công ty Gốm sứ Thanh Hà thông tin sai lệch trong vụ nước sông Đà nhiễm dầu?

Long Nguyễn - Phạm Đông |

Trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Lao Động, ông Nguyễn Đức Truyền - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Gốm sứ Thanh Hà (thị xã Phú Thọ, Phú Thọ) nhiều lần khẳng định các chất thải nguy hại từ công ty sẽ được Công ty Môi trường xanh Minh Phúc (Hải Dương) vận chuyển và xử lý. Tuy nhiên, thông tin từ Công ty Môi trường xanh Minh Phúc và các tài liệu phóng viên thu thập được lại không giống như vậy.

Giám đốc Cty Gốm sứ: Tôi không biết Lý Đình Vũ lấy trộm dầu thải để làm gì?

Cường Ngô |

Theo Giám đốc Công ty Gốm sứ Thanh Hà, ban lãnh đạo công ty không ký lệnh xuất dầu thải ra bên ngoài cho Lý Đình Vũ và đồng phạm. Bản thân ông cũng không hiểu tại sao, đối tượng Lý Đình Vũ lại lấy trộm chất thải của công ty.

 

Gốm cổ Bồ Bát hồi sinh

Trần Kiều |

Gốm Bồ Bát vốn nổi danh cách đây hàng nghìn năm và được mệnh danh là hồn cốt của mảnh đất Ninh Bình. Trải qua thời gian, gốm Bồ Bát đã gần như mai một. Nhưng nay, thương hiệu gốm này đã bắt đầu có mặt trở lại trên thị trường gốm Việt Nam nhờ công lao của chàng thanh niên 8X Phạm Văn Vang.