Khám phá nơi phát hiện cùng lúc 4 bảo vật quốc gia tại Bạc Liêu

NHẬT HỒ |

Tỉnh Bạc Liêu có 4 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia. Điều lý thú là cả 4 đều được khai quật tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia tháp cổ Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.

DI tích quốc gia tháp cổ Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.
Di tích quốc gia tháp cổ Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Đây là ngôi tháp được xem là cổ nhất ĐBSCL. Di tích này đã được công nhận Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia năm 1992.
Tháp cỏ Vĩnh Hưng nhìn từ phía trước.
Tháp cổ Vĩnh Hưng nhìn từ phía trước. Trong những lần khai quật Tháp cổ Vĩnh Hưng đã tìm thấy nhiều hiện vật thuộc văn hóa Óc Eo rất có giá trị nghiên cứu về lịch sử, văn hóa.
Tháp cổ Vĩnh Hưng nhìn từ phía sau.
Tháp cổ Vĩnh Hưng nhìn từ phía sau.
Bên trong Tháp cổ Vĩnh Hưng.
Bên trong Tháp cổ Vĩnh Hưng.
Tháp Vĩnh Hưng đã được khai quật nhiều lần, trong những lần khai quật đã tìm thấy nhiều hiện vật quý, hiếm, trong đó có 4 bảo vật quốc gia.
Tháp Vĩnh Hưng đã được khai quật nhiều lần, trong những lần khai quật đã tìm thấy nhiều hiện vật quý hiếm, trong đó có 4 bảo vật quốc gia.
Những hình ảnh trưng bày tại nhà trưng bày của Di tích Tháp Vĩnh Hưng.
Những hình ảnh trưng bày tại nhà trưng bày của Di tích Tháp Vĩnh Hưng.
Những di vật tìm được tại Tháp Vình Hưng đã dược công nhận bảo vật quốc gia.
Những di vật tìm được tại Tháp Vình Hưng đã dược công nhận bảo vật quốc gia.
Những di vật tìm được tại Tháp Vình Hưng đã dược công nhận bảo vật quốc gia.
Những di vật tìm được tại Tháp Vĩnh Hưng đã được công nhận bảo vật quốc gia. Cụ thể, 3 hiện vật: Tượng nữ thần Laksmi, thế kỷ VII, chất liệu sa thạch; Đầu tượng Siva và Tượng Sadashiva, cùng thế kỷ XII, chất liệu đồng được công nhận bảo vật quốc gia cuối năm 2015 theo Quyết định 2382 của Thủ tướng Chính phủ. Năm 2020, theo Quyết định số 2283, hiện vật tượng nam thần (thế kỷ XI - XII, chất liệu đồng).
Riêng tượng nam thần được công nhận bảo vật quốc gia vào cuối năm 2020
Riêng tượng nam thần được công nhận bảo vật quốc gia vào cuối năm 2020
Quyết định công nhận Di tích quốc gia đối với Tháp Vĩnh Hưng vào năm 1992.
Quyết định công nhận Di tích quốc gia đối với Tháp Vĩnh Hưng vào năm 1992.
Tháp cổ Vĩnh Hưng đã được tỉnh Bạc Liêu đưa vào điểm du lịch văn hóa của tỉnh.
Tháp cổ Vĩnh Hưng đã được tỉnh Bạc Liêu đưa vào điểm du lịch văn hóa của tỉnh. Ông Lê Thanh Tự, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bạc Liêu cho biết: Đơn vị sẽ tiếp tục lựa chọn, lập lý lịch hồ sơ hiện vật, tham mưu cho tỉnh đề nghị Bộ Văn hóa -Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét công nhận bảo vật quốc gia trong thời gian tới.
NHẬT HỒ
TIN LIÊN QUAN

Ngôi chùa có đến 4 bảo vật quốc gia tại Bắc Ninh

Đình Trường |

Chùa Bút Tháp nằm tại xã Đình Tổ (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) là một trong những danh lam cổ tự nổi tiếng. Đây là ngôi chùa hiện lưu giữ 4 bảo vật quốc gia.

Ngắm cận cảnh tượng Nam thần - “bảo vật quốc gia” tại Bạc Liêu

NHẬT HỒ |

Ngày 31.12.2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2283/QĐ-TTg công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9) cho 24 hiện vật. Tỉnh Bạc Liêu vinh dự có một hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia đợt này. Đó là tượng Nam thần, niên đại Văn hóa Óc Eo, thế kỷ XII – XIII, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bạc Liêu. Báo Lao Động xin giới thiệu một số hình ảnh bảo vật quốc gia tượng Nam thần đang được Bảo tàng quản lý, lưu giữ trước khi chính thức trưng bày, giới thiệu đến công chúng.

Độc đáo phù điêu văn hóa Chăm được công nhận Bảo vật quốc gia

NGUYỄN TRI |

Ngoài phù điêu nữ thần Sarasvati vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia; hiện tại, Bảo tàng Bình Định đang trưng bày 4 phù điêu khác có giá trị lịch sử, văn hoá cao.

Dối trá trong kiểm soát giết mổ: Bát nháo như lò mổ lậu

Nhóm PV |

Long An - Mang danh là lò mổ tập trung lớn nhất tỉnh Long An, có quy trình kiểm soát giết mổ đúng quy định, thế nhưng cách thức hoạt động của Lò giết mổ tập trung xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, bát nháo không khác gì các lò mổ lậu. Điều đáng nói, có thương lái từ bỏ lò mổ ở TPHCM để chuyển xuống đây hoạt động, sau đó lại vận chuyển thịt ngược về thành phố tiêu thụ.

Liên tục xảy ra tai nạn nghiêm trọng: Quảng Nam sẽ họp đột xuất tìm nguyên nhân

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Nam - Nhà chức trách ở Quảng Nam vẫn đang điều tra nguyên nhân vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng làm 3 người chết, 13 người bị thương ở huyện Núi Thành vào 2h sáng ngày 21.2. Ủy ban ATGT quốc gia đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam xem xét tổ chức họp đột xuất để đánh giá nguyên nhân và đưa ra chỉ đạo khắc phục

Chuẩn bị xét xử cựu Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên và đồng phạm

THANH BÌNH |

VKSND tỉnh Điện Biên vừa ban hành cáo trạng truy tố cựu Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Điện Biên Nguyễn Văn Kiên cùng 7 bị can khác về tội Vi phạm quy định đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.

Lý do không nên quy định chiết khấu tối thiểu cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu

Anh Tuấn |

Góp ý sửa đổi Nghị định 95 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị không quy định mức chiết khấu tối thiểu cho doanh nghiệp bán là để đảm bảo quyền tự quyết và điều chỉnh linh hoạt.

Nghề nguy hiểm hay do cái ác lộng hành?

LÊ PHI LONG |

Câu chuyện một shipper bị đánh một cách dã man đang gây bức xúc dư luận. Việc 2 vợ chồng kéo cổng để dùng tuýp sắt và ghế inox thay nhau đánh shipper đến mức gãy cả 2 tay đúng là quá coi thường pháp luật.

Ngôi chùa có đến 4 bảo vật quốc gia tại Bắc Ninh

Đình Trường |

Chùa Bút Tháp nằm tại xã Đình Tổ (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) là một trong những danh lam cổ tự nổi tiếng. Đây là ngôi chùa hiện lưu giữ 4 bảo vật quốc gia.

Ngắm cận cảnh tượng Nam thần - “bảo vật quốc gia” tại Bạc Liêu

NHẬT HỒ |

Ngày 31.12.2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2283/QĐ-TTg công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9) cho 24 hiện vật. Tỉnh Bạc Liêu vinh dự có một hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia đợt này. Đó là tượng Nam thần, niên đại Văn hóa Óc Eo, thế kỷ XII – XIII, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bạc Liêu. Báo Lao Động xin giới thiệu một số hình ảnh bảo vật quốc gia tượng Nam thần đang được Bảo tàng quản lý, lưu giữ trước khi chính thức trưng bày, giới thiệu đến công chúng.

Độc đáo phù điêu văn hóa Chăm được công nhận Bảo vật quốc gia

NGUYỄN TRI |

Ngoài phù điêu nữ thần Sarasvati vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia; hiện tại, Bảo tàng Bình Định đang trưng bày 4 phù điêu khác có giá trị lịch sử, văn hoá cao.