Huế: Lễ Thu tế làng Chuồn nhớ ơn tổ tiên, cảm tạ trời đất

ĐÌNH HOÀNG |

THỪA THIÊN HUẾ - Người dân làng Chuồn (xã Phú An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã làm lễ Thu tế làng Chuồn cung nghinh bài vị của các vị khai canh từ, nhớ ơn tổ tiên và cảm tạ trời đất.

Rạng sáng 13-8 (tức 16 tháng 7 Âm lịch) nhiều người trang phục chỉnh tề long trọng cung nghinh bài vị của các vị khai canh từ miếu làng ở Đồng Miệu, sát đầm Chuồn về tổ đình và mọi nghi lễ cúng tế đều diễn ra trong không khí trang nghiêm, tôn kính tại tổ đình. Đây là nghi thức mở đầu lễ Thu tế làng Chuồn (còn gọi là làng An Truyền thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang, cách thành phố Huế 5km về phía đông, là một ngôi làng không rộng lắm nhưng dân cư đông đúc, sống hiền hòa với ruộng vườn, đầm phá).
Ngày 13.8 (16 tháng 7 Âm lịch) nhiều người trang phục chỉnh tề long trọng cung nghinh bài vị của các vị khai canh từ miếu làng ở Đồng Miệu, sát đầm Chuồn về tổ đình và mọi nghi lễ cúng tế đều diễn ra trong không khí trang nghiêm, tôn kính tại tổ đình. Đây là nghi thức mở đầu lễ Thu tế làng Chuồn.
Trên đường cung nghinh bài vị các vị khai canh, ở mỗi đầu xóm của làng Chuồn đều dựng cổng tam quan, treo đèn kết hoa và bày hương án trang trọng, trước đình làng là hương án của 7 họ được trang hoàng lộng lẫy, uy nghiêm.
Trên đường cung nghinh bài vị các vị khai canh, ở mỗi đầu xóm của làng Chuồn đều dựng cổng tam quan, treo đèn kết hoa và bày hương án trang trọng, trước đình làng là hương án của 7 họ được trang hoàng lộng lẫy, uy nghiêm.
Các vị cao niên đứng trước hương án thành kính cúi lạy khi đoàn rước ngang qua. Đoàn rước tiến về đình làng, hương án của 7 họ được bố trí hai bên với sự trang trọng, tưởng nhớ các bậc tiền nhân.
Các vị cao niên đứng trước hương án thành kính cúi lạy khi đoàn rước ngang qua. Đoàn rước tiến về đình làng, hương án của 7 họ được bố trí hai bên với sự trang trọng, tưởng nhớ các bậc tiền nhân.
Theo các vị cao niên, dân làng đi hành hương (dâng cúng) lễ vật từ chiều ngày 16 Âm lịch tháng 7, con dân làng ở xa trong cả nước cũng về dự thu tế, nếu không về được thì cũng gửi lễ vật hoặc tiền bạc bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, tình cảm dành cho quê hương.
Theo các vị cao niên, dân làng đi hành hương (dâng cúng) lễ vật từ chiều ngày 16 Âm lịch tháng 7, con dân làng ở xa trong cả nước cũng về dự thu tế, nếu không về được thì cũng gửi lễ vật hoặc tiền bạc bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, tình cảm dành cho quê hương.
Đêm 16, trời trong trăng sáng, mát mẻ, già trẻ trai gái trong làng đều thức để hòa mình vào niềm vui chung của làng nước, bà con phương xa về cúng tổ tiên, thăm quê hương, vui vầy hàn huyên tâm sự và thú vị hơn là được nhấm nháp rượu ngon nổi tiếng làng Chuồn, thưởng thức đặc sản quê nhà
Đêm 16 âm lịch, trời trong trăng sáng, mát mẻ, già trẻ trai gái trong làng đều thức để hòa mình vào niềm vui chung của làng nước, bà con phương xa về cúng tổ tiên, thăm quê hương, vui vầy hàn huyên tâm sự và thú vị hơn là được nhấm nháp rượu ngon nổi tiếng làng Chuồn, thưởng thức đặc sản quê nhà.
Những vị cao niên thực hiện nghi lễ trong sự trang nghiêm, thành kính.
Những vị cao niên thực hiện nghi lễ trong sự trang nghiêm, thành kính.
Bắt đầu vào lúc 2 giờ khuya ngày 17 tháng 7 Âm lịch, khi trời chưa mờ sáng, đây là thời điểm thiêng liêng nhất của đất trời, dân làng háo hức cùng nhau tề tựu quanh đình làng tham dự lễ tế. Trong sự tĩnh lặng của một ngày mới, tiếng trống, kèn và điệu hát Thài vang lên kỳ ảo với những lời lẽ chí tình tha thiết báo đáp ơn đất.
Bắt đầu vào lúc 2 giờ khuya ngày 17 tháng 7 Âm lịch, khi trời chưa mờ sáng, đây là thời điểm thiêng liêng nhất của đất trời, dân làng háo hức cùng nhau tề tựu quanh đình làng tham dự lễ tế. Trong sự tĩnh lặng của một ngày mới, tiếng trống, kèn và điệu hát Thài vang lên kỳ ảo với những lời lẽ chí tình tha thiết báo đáp ơn đất.
Lúc trời rạng sáng, vào khoảng độ từ 4 đến 5 giờ sáng 17 Âm lịch, đám rước bắt đầu, dân làng trân trọng tiễn đưa “Tiên y thánh mẫu” và “Nhị vị tôn ông” về lại miếu làng, đám rước rầm rộ, đoàn người áo thụng, cờ lọng rợp trời nối bước nhau trên bờ đê nhỏ in bóng xuống mặt nước đầm Chuồn.
Lúc trời rạng sáng, vào khoảng độ từ 4 đến 5 giờ sáng 17 Âm lịch, đám rước bắt đầu, dân làng trân trọng tiễn đưa “Tiên y thánh mẫu” và “Nhị vị tôn ông” về lại miếu làng, đám rước rầm rộ, đoàn người áo thụng, cờ lọng rợp trời nối bước nhau trên bờ đê nhỏ in bóng xuống mặt nước đầm Chuồn.
Điều đặc sắc của lễ Thu tế làng Chuồn là các nghi thức, trang phục... đã tạo được ấn tượng đẹp trong lòng mọi người, bởi tất cả đều mang dấu ấn dân tộc cổ truyền theo đúng nghi thức lễ cúng ngày xưa.
Điều đặc sắc của lễ Thu tế làng Chuồn là các nghi thức, trang phục... đã tạo được ấn tượng đẹp trong lòng mọi người, bởi tất cả đều mang dấu ấn dân tộc cổ truyền theo đúng nghi thức lễ cúng ngày xưa.
(còn gọi là làng An Truyền thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang, cách thành phố Huế 5km về phía đông, là một ngôi làng không rộng lắm nhưng dân cư đông đúc, sống hiền hòa với ruộng vườn, đầm phá).
Làng Chuồn hay còn gọi là làng An Truyền (thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang) cách TP. Huế 5km về phía Đông, là một ngôi làng không rộng lắm nhưng dân cư đông đúc, sống hiền hòa với ruộng vườn, đầm phá.
ĐÌNH HOÀNG
TIN LIÊN QUAN

Trải nghiệm lễ hội khinh khí cầu tại Tuần lễ Festival Huế 2022

MINH PHONG |

Điểm nhấn đặc biệt trong tuần lễ Festival Huế 2022 là lễ hội khinh khí cầu mang chủ đề "Cố đô Huế nhìn từ bầu trời".

Huế: Triển lãm gốm cổ sông Hương "câu chuyện từ những dòng sông"

Tường Minh |

Huế - Khai mạc triển lãm gốm cổ sông Hương, chủ đề "câu chuyện từ những dòng sông" với hơn 300 hiện vật.

Đến Huế xem Lễ tế Xã Tắc cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Sáng 16.3 (tức 14.2 âm lịch), tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trang trọng tổ chức Lễ tế Xã Tắc nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Trải nghiệm lễ hội khinh khí cầu tại Tuần lễ Festival Huế 2022

MINH PHONG |

Điểm nhấn đặc biệt trong tuần lễ Festival Huế 2022 là lễ hội khinh khí cầu mang chủ đề "Cố đô Huế nhìn từ bầu trời".

Huế: Triển lãm gốm cổ sông Hương "câu chuyện từ những dòng sông"

Tường Minh |

Huế - Khai mạc triển lãm gốm cổ sông Hương, chủ đề "câu chuyện từ những dòng sông" với hơn 300 hiện vật.

Đến Huế xem Lễ tế Xã Tắc cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Sáng 16.3 (tức 14.2 âm lịch), tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trang trọng tổ chức Lễ tế Xã Tắc nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.