Hành trình 10 năm lấp ổ gà, ổ voi của cụ ông tật nguyền, bán vé số mưu sinh

Sở Hạ - B.T |

Dù đôi chân đã tật nguyền nhưng ông Dân vẫn lạc quan sống và tiếp tục niềm vui vá đường để đem lại sự an toàn cho người dân.

cách đây 10 năm, Ông Nguyễn Hồng Dân (huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ) vì cuộc sống mưu sinh ở quê quá khó khăn nên đã đem theo gia đình mình lên tỉnh Bình Dương mưu sinh. Với nghề bán vé số dạo, số tiền kiếm được chỉ giúp ông nuôi gia đình mình sống tạm bợ qua ngày.  Ảnh; B.T
Ông Nguyễn Hồng Dân (ngụ huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ) có chân trái bị tật nguyền từ nhỏ. Do cuộc sống mưu sinh ở quê quá khó khăn nên cách đây 10 năm ông đã cùng gia đình mình lên tỉnh Bình Dương mưu sinh. Với nghề bán vé số dạo, số tiền kiếm được chỉ giúp ông nuôi gia đình sống tạm bợ qua ngày. Cũng trong thời gian này, ông bắt đầu công việc vá đường (vá ổ gà, ổ voi) theo sở nguyện cá nhân.  Ảnh: B.T
Đến năm 2016, năm 2016, ông cùng vợ và con mình xã về Trà Nóc (quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ) để sinh sống. Hai vợ chồng cùng gia đình nhỏ của con trai mướn hai phòng trọ để sinh sống và tiếp tục công việc vừa bán vé số dạo, vừa vá đường dù đôi chân đã tật nguyền. Ảnh: B.T
Đến năm 2016, ông cùng vợ và con mình về phường Trà Nóc (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) để sinh sống. Hai vợ chồng cùng gia đình nhỏ của con trai thuê hai phòng trọ để tạm trú và tiếp tục công việc vừa bán vé số dạo, vừa vá đường. Đến nay, công việc trên đã kéo dài hơn 10 năm. Ảnh: B.T
Để có kinh phí vá đường, mỗi tháng tiền bán vé số được ông Dân trích một phần để đưa cho vợ, số còn lại được dùng để mua nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng… Mỗi đoạn đường như vậy chi phí rất khó để cân đo đong đếm, mỗi ổ voi ổ gà có khi chỉ mất vài chục nghìn để vá nhưng đôi lúc lại tốn một, hai triệu đồng. Chính vì lẽ đó, một ống tiền tiết kiệm luôn được ông Dân dành dụm đủ hai triệu để phòng lúc thiếu hụt. Dù cho đôi lúc vẫn có người giúp công, giúp tiền để ông hoàn thành công việc. Ảnh: B.T
Để có kinh phí vá đường, mỗi tháng tiền bán vé số được ông Dân trích một phần để đưa cho vợ, số còn lại được dùng để mua nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng… Mỗi đoạn đường như vậy chi phí rất khó để cân đo đong đếm, mỗi ổ voi ổ gà có khi chỉ mất vài chục nghìn để vá nhưng đôi lúc lại tốn một, hai triệu đồng. Chính vì lẽ đó, một ống tiền tiết kiệm luôn được ông Dân dành dụm đủ hai triệu để phòng lúc thiếu hụt. Dù cho đôi lúc vẫn có người giúp công, giúp tiền để ông hoàn thành công việc. Ảnh: B.T
Để có kinh phí vá đường, mỗi tháng tiền bán vé số được ông Dân trích một phần để đưa cho vợ, số còn lại được dùng để mua nguyên vật liệu như đất, đá, xi măng… Mỗi đoạn đường như vậy chi phí rất khó để cân đo đong đếm, mỗi ổ voi ổ gà có khi chỉ mất vài chục nghìn để vá nhưng đôi lúc lại tốn một, hai triệu đồng. Ảnh: Sở Hạ
Trong một buổi vá đường với nhất vào rạng sáng ngày 28.7, (tuyến đường ), ông Dân tâm sự: “Vá xong tiến đường này chú lại đi tìm tuyến đường khác chú vá tiếp, lúc nào cũng tự thân mình trước chú đi làm chủ yếu là mình tiền của mình, khi nào không đủ thì chú nghĩ đi bán vé số tích đủ tiền thì tôi làm tiếp“. Ảnh: Sở Hạ
Ông Dân tâm sự: “Tôi thường đi vá đường từ sáng sớm, vá xong tuyến đường này tôi lại đi tìm tuyến đường khác để vá tiếp, lúc nào cũng tự thân mình trước. Tôi đi làm chủ yếu là mình tiền của mình, khi nào không đủ tiền vá đường thì tôi đi bán vé số, tích đủ tiền thì tôi làm tiếp". Ảnh: Sở Hạ
Anh Huỳnh Tấn Lộc, chủ một doanh nghiệp ở Hậu Giang là một trong số đó. “Tôi đã giúp ông Dân về nguyên vật liệu để vá đường hơn 1 năm nay. Ông đi vá đâu, tôi ủng hộ đến đó. Người ta bị tật vẫn còn có thể làm những việc như vậy thì không có lý do gì để tôi không giúp đỡ cho ông cả. Ông còn làm thì tôi sẽ còn hỗ trợ”. Ảnh: Sở Hạ
Anh Huỳnh Tấn Lộc, chủ một doanh nghiệp ở Hậu Giang cho biết: “Tôi đã giúp ông Dân về nguyên vật liệu để vá đường hơn 1 năm nay. Ông đi vá đâu, tôi ủng hộ đến đó. Người ta bị tật vẫn còn có thể làm những việc như vậy thì không có lý do gì để tôi không giúp đỡ cho ông cả. Ông còn làm thì tôi sẽ còn hỗ trợ”. Ảnh: Sở Hạ
Một số người dân ở khu vực quận Ô Môn (Cần Thơ) bày tỏ: , thấy chú rất thương chân bị què vậy mà vẫn miệt mài vá đường, có nhiều hôm lỡ trộn xi măng mà trời mưa chú vẫn ráng làm nhìn rất thương, nên cô bác ở đây ai giúp được gì giúp. Người dân ở đây nhờ có chú mà đi xe chạy xe an tâm hơn, nhìn tuyến đường thì sạch đẹp, không còn mấy cái ổ gà nữa chạy xe cũng dễ hơn.
Một số người dân ở khu vực quận Ô Môn (Cần Thơ) chia sẻ: "Thấy ông Dân chân bị tật nguyền mà còn lặn lội đi vá đường nên rất thương. Nhiều hôm lỡ trộn xi măng nhưng trời đột ngột đổ mưa rất khổ và mất công. Người dân ở đây nhờ có ông Dân mà đi xe chạy xe an tâm hơn, tuyến đường cũng trở nên sạch đẹp và an toàn. Ảnh: Sở Hạ
Ông Tăng Giang Sơn, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Trà Nóc, cho biết: Chúng tôi đã nghe nhắc nhiều về trường hợp của ông Dân và rất vui mừng về công việc của ông, nó đem lại an toàn cho mọi người khi tham gia giao thông. Bên cạnh đó, mỗi lúc ông vá đường chúng tôi đều cho người đến đảm bảo an toàn giao thông khi cần. Từ đó, giúp ông vá đường một cách an toàn và thuận lợi. Bà Trần Ngọc Mai – Phó Chủ tịch UBND phường Trà Nóc cũng cho biết: Trường hợp của ông Dân địa phương cũng đang đề xuất lên UBND quận Bình Thủy có những phương án hỗ trợ. Ảnh: Sở Hạ
Ông Tăng Giang Sơn, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Trà Nóc (Quận Bình Thủy, Cần Thơ), cho biết: "Mỗi lúc ông Dân vá đường chúng tôi đều cho người đến đảm bảo an toàn giao thông khi cần. Từ đó, giúp ông vá đường một cách an toàn và thuận lợi. Bà Trần Ngọc Mai – Phó Chủ tịch UBND phường Trà Nóc cũng cho biết: Trường hợp của ông Dân địa phương cũng đang đề xuất lên UBND quận Bình Thủy có những phương án hỗ trợ. Ảnh: Sở Hạ

Năm 2018, bằng những cống hiến của mình, ông Nguyễn Hồng Dân đã được Ủy ban Giải thưởng Kova chọn trao giải ở hạng mục “Sống đẹp” dành cho những việc làm tốt đẹp, lan tỏa tính nhân văn trong cộng đồng. Kova là giải thưởng uy tín, được công bố hàng năm do nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình và Chủ tịch Tập đoàn Kova sáng lập vào năm 2002. Từ năm 2012, Giải thưởng Kova do nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan làm Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng.

Sở Hạ - B.T
TIN LIÊN QUAN

Thầy trò pha chế dung dịch diệt khuẩn cấp miễn phí cho dân

Hoàng Văn Minh |

Ngay sau lời kêu gọi cùng chung tay phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus Corona (nCoV) gây ra của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, thầy và trò khoa Công nghệ Hóa - Môi trường, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế đã nghiên cứu pha chế dung dịch rửa tay diệt khuẩn, cấp miễn phí cho người dân.

Được nghỉ học, học sinh Hà Nội "rủ" bố mẹ cùng làm nước rửa tay miễn phí

HỒNG CƯỜNG - HOÀI ANH |

Hiện tại, tất cả học sinh các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp ở Hà Nội đang được nghỉ học để tránh dịch bệnh do virus corona gây ra. Do vậy, một số bạn học sinh tranh thủ thời gian rảnh để cùng bố mẹ tham gia làm nước rửa tay miễn phí.

Vét túi... gieo mầm “văn hóa đọc” cho sinh viên

Lục Tùng |

Không chỉ bỏ công sức gây dựng “Không gian sách” miễn phí với hàng ngàn đầu sách, báo, Thạc sĩ Nguyễn Văn Nghiêm (Trường Đại học Đồng Tháp) còn tự trích lương và nhuận bút để tổ chức “Góc thực phẩm nghĩa tình” phục vụ ăn uống nhẹ ngay tại thư phòng... chỉ để gieo mầm và truyền lửa văn hóa đọc cho sinh viên.

Có giọt máu 57 lần cho đi…

Sở Hạ |

Không phải đến khi ông Nguyễn Hoàng Yên (54 tuổi), Phó Chủ tịch Mặt trận tổ quốc của phường Lái Hiếu (Ngã Bảy, Hậu Giang) kiêm nhiệm thêm công việc Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ mới xung phong gương mẫu trong tham gia các đợt hiến máu tại địa phương. Trước đó, hàng chục năm, ông đã 33 lần đến y tế phường để hiến máu và vận động cả vợ tham gia hiến máu.

Hành trình thầm lặng của những người cứu chữa bệnh nhân nhiễm virus Corona

Nhóm PV |

Chữa trị cho 2 bệnh nhân nhiễm virus Corona, ekip gồm 30 người của bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) luôn đối mặt với nguy cơ lây nhiễm bệnh bất cứ lúc nào. Khó khăn, hiểm nguy là thế, song họ vẫn thầm lặng làm việc hết mình để giành giật lại sự sống cho bệnh nhân.

Cô gái khuyết tật mở thư viện “Niềm tin” miễn phí cho học sinh

Bảo Hân |

Khuyết tật, cuộc sống phụ thuộc vào xe lăn, không một ngày được cắp sách tới trường nhưng Nguyễn Lan Hương (xã Đông Hợp, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) vẫn mở và đứng ra quản lý thư viện mang tên “Niềm tin”, phục vụ miễn phí cho nhiều độc giả, chủ yếu là học sinh ở trong làng.

Chứng khoán: Thị trường giữ trạng thái đi ngang trong ngắn hạn

Gia Miêu |

Xu hướng đi ngang ngắn hạn của thị trường chứng khoán dự báo sẽ tiếp tục được duy trì và chỉ số sẽ chuyển trạng thái vào sau kỳ nghỉ lễ.

Vì sao Đại học quốc gia Hà Nội giới hạn thi đánh giá năng lực 2 lần?

Linh Chi - Dương Anh |

Từ năm 2023, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ giới hạn mỗi thí sinh chỉ được đăng ký thi đánh giá năng lực tối đa 2 lần. Điều này được GS.TS Tiến Thảo - Giám đốc Trung tâm khảo thí ĐHQGHN lý giải là do muốn tạo công bằng cho các thí sinh.

Thầy trò pha chế dung dịch diệt khuẩn cấp miễn phí cho dân

Hoàng Văn Minh |

Ngay sau lời kêu gọi cùng chung tay phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus Corona (nCoV) gây ra của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, thầy và trò khoa Công nghệ Hóa - Môi trường, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế đã nghiên cứu pha chế dung dịch rửa tay diệt khuẩn, cấp miễn phí cho người dân.

Được nghỉ học, học sinh Hà Nội "rủ" bố mẹ cùng làm nước rửa tay miễn phí

HỒNG CƯỜNG - HOÀI ANH |

Hiện tại, tất cả học sinh các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT và trung tâm giáo dục nghề nghiệp ở Hà Nội đang được nghỉ học để tránh dịch bệnh do virus corona gây ra. Do vậy, một số bạn học sinh tranh thủ thời gian rảnh để cùng bố mẹ tham gia làm nước rửa tay miễn phí.

Vét túi... gieo mầm “văn hóa đọc” cho sinh viên

Lục Tùng |

Không chỉ bỏ công sức gây dựng “Không gian sách” miễn phí với hàng ngàn đầu sách, báo, Thạc sĩ Nguyễn Văn Nghiêm (Trường Đại học Đồng Tháp) còn tự trích lương và nhuận bút để tổ chức “Góc thực phẩm nghĩa tình” phục vụ ăn uống nhẹ ngay tại thư phòng... chỉ để gieo mầm và truyền lửa văn hóa đọc cho sinh viên.

Có giọt máu 57 lần cho đi…

Sở Hạ |

Không phải đến khi ông Nguyễn Hoàng Yên (54 tuổi), Phó Chủ tịch Mặt trận tổ quốc của phường Lái Hiếu (Ngã Bảy, Hậu Giang) kiêm nhiệm thêm công việc Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ mới xung phong gương mẫu trong tham gia các đợt hiến máu tại địa phương. Trước đó, hàng chục năm, ông đã 33 lần đến y tế phường để hiến máu và vận động cả vợ tham gia hiến máu.

Hành trình thầm lặng của những người cứu chữa bệnh nhân nhiễm virus Corona

Nhóm PV |

Chữa trị cho 2 bệnh nhân nhiễm virus Corona, ekip gồm 30 người của bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) luôn đối mặt với nguy cơ lây nhiễm bệnh bất cứ lúc nào. Khó khăn, hiểm nguy là thế, song họ vẫn thầm lặng làm việc hết mình để giành giật lại sự sống cho bệnh nhân.

Cô gái khuyết tật mở thư viện “Niềm tin” miễn phí cho học sinh

Bảo Hân |

Khuyết tật, cuộc sống phụ thuộc vào xe lăn, không một ngày được cắp sách tới trường nhưng Nguyễn Lan Hương (xã Đông Hợp, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) vẫn mở và đứng ra quản lý thư viện mang tên “Niềm tin”, phục vụ miễn phí cho nhiều độc giả, chủ yếu là học sinh ở trong làng.