Hà Nội: Trung tâm mua sắm nhỏ ế ẩm, nhiều gian hàng đóng cửa

ĐỨC ANH |

Dù nằm ở vị trí đắc địa nhưng một số trung tâm mua sắm nhỏ, ít hoặc không có tiện ích ở Hà Nội vẫn chịu cảnh vắng vẻ khi chủ các gian hàng lần lượt bàn giao trả lại mặt bằng vì hàng hoá ế ẩm.
Các TTTM nằm ở các vị trí đắc địa, từng là địa điểm mua sắm, ăn uống, vui chơi, giải trí nổi tiếng, là lựa chọn của nhiều khách hàng. Trong bối cảnh kinh doanh khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hàng loạt nhãn hiệu đã di dời và phải trả lại mặt bằng cho thuê, khiến nhiều TTTM tại Hà Nội trở nên vắng vẻ.
Các trung tâm thương mại nằm ở các vị trí đắc địa, từng là địa điểm mua sắm, ăn uống, vui chơi, giải trí nổi tiếng, là lựa chọn của nhiều khách hàng. Trong bối cảnh kinh doanh khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hàng loạt nhãn hiệu đã di dời và phải trả lại mặt bằng cho thuê, khiến nhiều trung tâm thương mại tại Hà Nội trở nên vắng vẻ.
Theo ghi nhận của Lao Động, tại một số trung tâm thương mại ở Hà Nội nhiều nhãn hiệu, gian hàng đã phải tạm thời đóng cửa; các mặt bằng cho thuê trống tới quá nửa, một số gian hàng tối om, bàn ghế ngổn ngang, cửa đóng then cài.
Theo ghi nhận của Lao Động, tại một số trung tâm thương mại ở Hà Nội nhiều nhãn hiệu, gian hàng đã phải tạm thời đóng cửa; các mặt bằng cho thuê trống tới quá nửa, một số gian hàng tối om, bàn ghế ngổn ngang, cửa đóng then cài.
Cụ thể tại TTTM Artemis (Thanh Xuân, Hà Nội), phải có khoảng 80% mặt bằng tại đây đang bỏ trống. Nhiều gian hàng chiếm vị trí nổi bật nhìn ra mặt đường tuy nhiên chủ cửa hàng cũng phải ngán ngẩm vì ế khách và trả lại mặt hàng. Nhân viên tại các cửa hàng ở đây cho biết, số lượng khách qua lại thưa thớt, vì vậy mà không khó để thấy được việc các nhãn hàng lần lượt ra đi.
Cụ thể tại TTTM Artemis (Thanh Xuân, Hà Nội), phải có khoảng 80% mặt bằng tại đây đang bỏ trống. Nhiều gian hàng chiếm vị trí nổi bật nhìn ra mặt đường tuy nhiên chủ cửa hàng cũng phải ngán ngẩm vì ế khách và trả lại mặt hàng. Nhân viên tại các cửa hàng ở đây cho biết, số lượng khách qua lại thưa thớt, vì vậy mà không khó để thấy được việc các nhãn hàng lần lượt ra đi.
Cụ thể tại trung tâm thương mại Artemis (Thanh Xuân, Hà Nội), phải có khoảng 80% mặt bằng tại đây đang bỏ trống. Nhiều gian hàng chiếm vị trí nổi bật nhìn ra mặt đường tuy nhiên chủ cửa hàng cũng phải ngán ngẩm vì ế khách và trả lại mặt hàng. Nhân viên tại các cửa hàng ở đây cho biết, số lượng khách qua lại thưa thớt, vì vậy mà không khó để thấy được việc các nhãn hàng lần lượt ra đi.

Khu vui chơi, rạp chiếu phim cũng đã phải đóng cửa
Khu vui chơi, rạp chiếu phim cũng đã phải đóng cửa
Từ những thương hiệu thời trang lớn đến các cửa hàng kinh doanh ăn uống và vui chơi đều đã hoàn trả mặt bằng do ế ẩm. Quầy trống quây kín bạt, lác đác có người qua lại.

Tại trung tâm thương mại Indochina Plaza Hanoi (Cầu Giấy, Hà Nội) dù nhiều gian hàng vẫn đang "sáng đèn" nhưng lượng khách ra vào cũng không được cao. Nhiều nhãn hiệu cũng phải tạm thời đóng cửa và chưa rõ ngày mở lại. Các khu vực ăn uống ngày thường luôn là những nơi tập trung đông người nhất, giờ cũng trở nên vắng tanh.

Tại một cửa hàng kinh doanh đồ uống tại đây, bàn ghế được thu dọn, xếp chất đống. Được biết, cơ sở kinh doanh đã phải tạm dừng hoạt động từ ngày 1.3 và dự kiến mở cửa trở lại từ ngày 1.4.
Không gian của các TTTM trở thành nơi người dân tới tập thể dục và tránh nóng.
Không gian của các trung thâm thương mại bây giờ đã trở thành nơi người dân tới tập thể dục và tránh nóng.
Bà Võ Khánh Trang - Trưởng bộ phận nghiên cứu Công ty Savills Việt Nam cho biết, số lượng mặt bằng chào thuê ra thị trường ngày càng nhiều, nhưng tốc độ phủ kín rất chậm do ảnh hưởng của đại dịch.  Theo bà Trang, trong tình cảnh này, xu hướng chuyển đổi sang thương mại điện tử vẫn tiếp tục diễn ra, đặc biệt tại các khu vực lượng người lưu thông giảm và phụ thuộc lớn vào lượng khách du lịch. Việc mở cửa cho người nước ngoài chưa được thực hiện trở lại đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế, trong đó một bộ phận kinh doanh tại các trung tâm lớn phải gánh hậu quả.
Bà Võ Khánh Trang - Trưởng bộ phận nghiên cứu Công ty Savills Việt Nam cho biết, số lượng mặt bằng chào thuê ra thị trường ngày càng nhiều, nhưng tốc độ phủ kín rất chậm do ảnh hưởng của đại dịch. Theo bà Trang, trong tình cảnh này, xu hướng chuyển đổi sang thương mại điện tử vẫn tiếp tục diễn ra, đặc biệt tại các khu vực lượng người lưu thông giảm và phụ thuộc lớn vào lượng khách du lịch.

ĐỨC ANH
TIN LIÊN QUAN

Mặt bằng "khu đất vàng" Hà Nội ế ẩm, mòn mỏi chờ khách thuê

Ngọc Lê |

Dịch COVID-19 cơ bản đã được kiểm soát, tuy nhiên, hàng loạt cửa hàng, mặt bằng ở các khu phố cổ Hà Nội vẫn treo biển cho thuê, sang nhượng, mòn mỏi chờ chủ nhân mới.

Sau giải phóng mặt bằng làm đường vành đai 2, xuất hiện loạt nhà siêu mỏng

Trần Kiều |

Sau khi giải phỏng mặt bằng phục vụ thi công dự án đường vành đai 2 trên cao, hai bên trục đường Minh Khai - Đại La đoạn từ Ngã Tư Vọng tới cầu Vĩnh Tuy (TP.Hà Nội) xuất hiện những ngôi nhà bị biến dạng siêu mỏng, siêu méo.

Hà Nội chấn chỉnh công tác phòng dịch ở các siêu thị, trung tâm thương mại

Phạm Đông |

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng đề nghị Sở Công thương xử lý nghiêm các siêu thị, trung tâm thương mại và ban quản lý chợ vi phạm quy định phòng, chống dịch COVID-19.

Xe ôm, bốc vác "chuyển nghề" chở thuê đào, quất những ngày cận Tết

Trần Tuấn - Nguyễn Kế |

Bắc Giang - Thay vì làm nhưng công việc như xe ôm, bốc vác, nhiều lao động tự do ở TP.Bắc Giang chuyển sang làm nghề chở thuê đào, quất những ngày cận Tết, thu nhập khoảng 1 triệu đồng/ngày.

Gỡ khó các quy định tạo nguồn cung cho nhà ở xã hội

B. Chương |

Kế hoạch triển khai 1 triệu nhà ở xã hội đang gặp khó khăn vì nhiều quy định không phù hợp với chủ trương xã hội hóa đầu tư để phát triển nhà ở xã hội, hoặc chưa đảm bảo tính khả thi, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn.

NSƯT Chí Trung: “20 năm Táo Quân là quãng thời gian tươi đẹp của tôi”

Hiền Hương (thực hiện) |

NSƯT Chí Trung tiếp tục đảm nhận vai Táo Giao thông ở Táo Quân 2023. Anh chia sẻ với Lao Động hành trình 20 năm đã có ở Táo Quân và 6 tháng trải nghiệm cuộc sống về hưu sau khi nhận quyết định nghỉ chế độ từ tháng 6.2022.

Chứng khoán: Thị trường giữ trạng thái đi ngang trong ngắn hạn

Gia Miêu |

Xu hướng đi ngang ngắn hạn của thị trường chứng khoán dự báo sẽ tiếp tục được duy trì và chỉ số sẽ chuyển trạng thái vào sau kỳ nghỉ lễ.

Khán giả Việt Nam tiếc nuối chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo

Chi Trần |

Người hâm mộ Việt Nam tiếc nuối khi phải nói lời chia tay huấn luyện viên Park Hang-seo sau hơn 5 năm gắn bó.

Mặt bằng "khu đất vàng" Hà Nội ế ẩm, mòn mỏi chờ khách thuê

Ngọc Lê |

Dịch COVID-19 cơ bản đã được kiểm soát, tuy nhiên, hàng loạt cửa hàng, mặt bằng ở các khu phố cổ Hà Nội vẫn treo biển cho thuê, sang nhượng, mòn mỏi chờ chủ nhân mới.

Sau giải phóng mặt bằng làm đường vành đai 2, xuất hiện loạt nhà siêu mỏng

Trần Kiều |

Sau khi giải phỏng mặt bằng phục vụ thi công dự án đường vành đai 2 trên cao, hai bên trục đường Minh Khai - Đại La đoạn từ Ngã Tư Vọng tới cầu Vĩnh Tuy (TP.Hà Nội) xuất hiện những ngôi nhà bị biến dạng siêu mỏng, siêu méo.

Hà Nội chấn chỉnh công tác phòng dịch ở các siêu thị, trung tâm thương mại

Phạm Đông |

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng đề nghị Sở Công thương xử lý nghiêm các siêu thị, trung tâm thương mại và ban quản lý chợ vi phạm quy định phòng, chống dịch COVID-19.