Hà Nội: 21 năm sống cảnh tạm bợ, không lối thoát trong những căn nhà cũ nát

Tùng Giang - Đinh Thiện |

Từ năm 2002 đến nay, khoảng 600 hộ dân tại phường Hạ Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội) mắc kẹt trong dự án treo Công viên hồ điều hòa Hạ Đình. Dù phải sống trong cảnh tạm bợ, nhà cửa xuống cấp nghiêm trọng nhưng người dân không dám sửa và cũng không được phép xây lại.
Dọc ngõ 192 phố Hạ Đình, quanh khu vực hồ điều hòa Hạ Đình là hàng trăm nóc nhà cũ xập xệ đã được xây dựng từ những năm 2000.
Dọc ngõ 192 phố Hạ Đình, quanh khu vực hồ điều hòa Hạ Đình là hàng trăm nóc nhà cũ xập xệ đã được xây dựng từ những năm 2000.
Dọc ngõ 192 phố Hạ Đình, quanh khu vực hồ điều hòa Hạ Đình là hàng trăm nóc nhà cũ xập xệ đã được xây dựng từ những năm 2000.
Theo quan sát, trên mái nhà của nhiều hộ đều được lợp mái tôn, quây tạm, không ít nhà đã xuất hiện những vết nứt vỡ, xuống cấp và bên trong ẩm thấp.
Theo quan sát, trên mái nhà của nhiều hộ đều được lợp mái tôn, quây tạm, không ít nhà đã xuất hiện những vết nứt vỡ, xuống cấp và bên trong ẩm thấp.
Theo quan sát, trên mái nhà của nhiều hộ đều được lợp mái tôn, quây tạm, không ít nhà đã xuất hiện những vết nứt vỡ, xuống cấp và bên trong ẩm thấp. Nhiều hộ có diện tích nhỏ hẹp, không gian sinh hoạt, điện, nước nhiều năm không được nâng cấp khiến cuộc sống của người dân càng thêm bí bách.
Hộ gia đình bà Nguyễn Thị Măng (sinh năm 1945, trú tại ngõ 192, phường Hạ Đình) chuyền về ở từ năm 2000. Từ đó đến nay, căn nhà bà Măng chưa một lần tu sửa. Trong khi đó, hiện trạng căn nhà này đang xuống cấp nghiêm trọng.
Hộ gia đình bà Nguyễn Thị Măng (sinh năm 1945, trú tại ngõ 192, phường Hạ Đình) chuyển về ở từ năm 2000. Từ đó đến nay, căn nhà bà Măng chưa một lần tu sửa. Trong khi đó, hiện trạng căn nhà này đang xuống cấp nghiêm trọng.
“Nhà cửa ẩm thấp, bong tróc hết cả. Dân sống ở đây cũng rất búc xúc vì có tiền cũng chẳng thể xây mới hay tu sửa được căn nhà. Nhà tôi còn đỡ, ở đây có hộ cả gia đình dù có nhà, có đất vẫn phải đi thuê ở chỗ khác vì nhà sắp đổ rồi”, bà Măng bức xúc nói.
“Nhà cửa ẩm thấp, bong tróc hết cả. Dân sống ở đây cũng rất búc xúc vì có tiền cũng chẳng thể xây mới hay tu sửa được căn nhà. Nhà tôi còn đỡ, ở đây có hộ cả gia đình dù có nhà, có đất vẫn phải đi thuê ở chỗ khác vì nhà sắp đổ rồi”, bà Măng bức xúc nói.
 
 
Từng mảng tường bong tróc, nấm mốc bên trong nhà bà Măng.
Hộ gia đình của ông Trần Tuấn Anh (trú tại ngõ 192, phường Hạ Đình) là trường hợp có nhà nhưng không thể ở. Ông Tuấn Anh cho biết, căn nhà của ông được cấp theo diện giãn dân (đất ở do chính quyền địa phương cấp cho các hộ gia đình nằm trong quy hoạch giải tỏa; Hộ quá đông thành viên; Hộ có hoàn cảnh khó khăn hoặc không có chỗ ở) vào năm 1993. Tuy nhiên, từ ngày 17.12.2001, UBND thành phố Hà Nội giao UBND quận Thanh Xuân triển khai dự án đầu tư Công viên hồ Hạ Đình tại khu vực này khiến gia đình ông Tuấn Anh và các hộ khác rơi vào cảnh “không lối thoát”.
Hộ gia đình của ông Trần Tuấn Anh (trú tại ngõ 192, phường Hạ Đình) là trường hợp có nhà nhưng không thể ở. Ông Tuấn Anh cho biết, căn nhà của ông được cấp theo diện giãn dân (đất ở do chính quyền địa phương cấp cho các hộ gia đình nằm trong quy hoạch giải tỏa; Hộ quá đông thành viên; Hộ có hoàn cảnh khó khăn hoặc không có chỗ ở) vào năm 1993. Tuy nhiên, từ ngày 17.12.2001, UBND thành phố Hà Nội giao UBND quận Thanh Xuân triển khai dự án đầu tư Công viên hồ Hạ Đình tại khu vực này khiến gia đình ông Tuấn Anh và các hộ khác rơi vào cảnh “không lối thoát”.
“Dự án treo hàng chục năm khiến chúng tôi khổ sở. Nhà hỏng đến mức không thể ở. Chẳng còn cách nào, cả nhà mất miệng ăn đành khăn gói đi thuê nhà ở tạm. Nói là ở tạm nhưng tình cảnh này còn kéo dài không có hồi kết. Có nhà mà ở không được bỏ cũng không xong”, ông Tuấn Anh chia sẻ.
“Dự án treo hàng chục năm khiến chúng tôi khổ sở. Nhà hỏng đến mức không thể ở. Chẳng còn cách nào, cả nhà mấy miệng ăn đành khăn gói đi thuê nhà ở tạm. Nói là ở tạm nhưng tình cảnh này còn kéo dài không có hồi kết”, ông Tuấn Anh chia sẻ.
Mối mọt làm tổ trong nhà ông Tuấn Anh.
Mối mọt làm tổ trong nhà ông Tuấn Anh.
Mối mọt làm tổ trong nhà ông Tuấn Anh.
Được biết, dự án Công viên cây xanh, hồ điều hòa Hạ Đình được khởi động năm 2002, nhưng sau 21 năm, dự án vẫn chưa thể triển khai khiến nhiều người dân rơi vào cảnh đi không được, ở cũng không xong.
Được biết, dự án Công viên cây xanh, hồ điều hòa Hạ Đình được khởi động năm 2002, nhưng sau 21 năm, dự án vẫn chưa thể triển khai khiến nhiều người dân rơi vào cảnh đi không được, ở cũng không xong.
Được biết, dự án Công viên cây xanh, hồ điều hòa Hạ Đình được khởi động năm 2002, nhưng sau 21 năm, dự án vẫn chưa thể triển khai khiến nhiều người dân rơi vào cảnh đi không được, ở cũng không xong.
Theo quan sát, trên mái nhà của nhiều hộ dân tại ngõ 192 Hạ Đình đều được vá tạm bởi các tấm chăm đệm để trống dột và tránh mưa, tránh nóng.
Theo quan sát, trên mái nhà của nhiều hộ dân tại ngõ 192 Hạ Đình đều được vá tạm bởi các tấm chăm đệm để trống dột và tránh mưa, tránh nóng.
Theo quan sát, trên mái nhà của nhiều hộ dân tại ngõ 192 Hạ Đình đều được vá tạm bởi các tấm chăm đệm để trống dột và tránh mưa, tránh nóng.

Nói về dự án treo hơn 2 thập kỷ, ông Bùi Đắc Hùng – Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Thanh Xuân - cho biết: Trong quá trình triển khai dự án có vướng mắc do khiếu kiện kéo dài của người dân. Để giải quyết kiến nghị, UBND quận Thanh Xuân đã kiểm tra, rà soát việc lại việc cấp đất giãn dân tại khu vực Công viên hồ điều hòa Hạ Đình do UBND xã Khương Đình thực hiện từ năm 1993.

Tuy nhiên, kết quả lấy ý kiến cộng đồng dân cư với phương án này là 74,14% phiếu không đồng thuận, nguyện vọng của nhân dân là giữ nguyên hiện trạng, ổn định đời sống, chỉ mở rộng đường và cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

Để gỡ rối cho dự án, ngày 22.2.2023, UBND quận Thanh Xuân đã gửi Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội Văn bản số 220/UBND-QLĐT về phương án nghiên cứu định hướng Quy hoạch công viên hồ điều hòa Hạ Đình. Đến nay, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội hoàn thiện phương án định hướng về quy hoạch chi tiết khu vực công viên hồ điều hòa Hạ Đình để báo cáo UBND thành phố.

Tùng Giang - Đinh Thiện
TIN LIÊN QUAN

Dự án treo “từ năm bà Thoa 19 tuổi đến năm 56 tuổi” và vẫn … treo tiếp

Anh Đào |

Bà Võ Thị Cẩm Thoa (sống ở hẻm 245/69 Nguyễn Trãi, công dân khu Mả Lạng, quận 1, TPHCM) đã nghe tin di dời giải toả từ năm 19 tuổi. Đến giờ, khi đã 56 tuổi, bà vẫn chưa thấy gì. Nhà cửa không dám sửa sang, vẫn 12 con người trong 15m2.

Bên trong những căn nhà siêu nhỏ, hộ dân sống giữa dự án treo hơn 2 thập kỷ

KHÁNH LINH - PHƯƠNG NGÂN |

TPHCM - Hơn 2 thập kỷ, người dân sinh sống trong khu vực tứ giác Nguyễn Cư Trinh (khu Mả Lạng, quận 1) đã phải chờ đợi, chịu cảnh sống tạm bợ như “khu ổ chuột” giữa trung tâm thành phố nhộn nhịp bậc nhất vì vướng dự án quy hoạch treo. Mới đây, dự án khu Mả Lạng vừa được UBND TPHCM giao quận 1 khẩn trương thực hiện thu hồi, chấm dứt chủ trương đầu tư.

Rào chắn tạm bợ tại nút giao nghìn tỉ ở TP.Nha Trang

Hữu Long |

Nha Trang - Sau vụ cố thanh thép rơi từ trên công trường làm 3 người đi viện, chủ đầu tư đã lắp lưới chen chắn. Tuy vậy, nhìn từ dưới lên cao, những tấm lưới được lắp đặt tạm bợ, không đảm bảo an toàn cho các phương tiện đi đường.

Trở lại nơi xuất hiện căn bệnh lạ ở xứ Mường

Minh Nguyễn |

Trẻ mắc bệnh khiến cơ thể gầy mòn, biến dạng và phát triển chậm. Căn bệnh hiếm gặp này đã khiến 4 đứa trẻ ở xã Vĩnh Đồng, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình tử vong.

Nghỉ lễ 30.4 - 1.5, nhà xe thấp thỏm lo vắng khách

Thái Mạnh |

Nhiều nhà xe vẫn thấp thỏm lo lắng lượng khách di chuyển trong kỳ nghỉ lễ 30.4 - 1.5 sắp tới mặc dù nhiều người dân đã lên kế hoạch trở về quê trước khi bắt đầu nghỉ lễ và cao điểm trong những ngày tới.

Tết Hàn thực, người dân xếp hàng từ tờ mờ sáng mua bánh trôi, bánh chay

MINH HÀ - BẢO THOA |

Từ 6 giờ sáng ngày Tết Hàn thực (ngày 3.3 Âm lịch), người dân Hà Nội đã "rồng rắn" xếp hàng dài mua bánh trôi, bánh chay ở cửa hàng nổi tiếng nằm trên phố Ngô Thì Nhậm.

Cách làm bánh trôi, bánh chay ngũ sắc đẹp mắt cúng Tết Hàn thực

TUỆ NHI (TỔNG HỢP) |

Vào Tết Hàn thực (3.3 Âm lịch) hàng năm, người dân thường dâng bánh trôi, bánh chay để bày tỏ lòng thành với tổ tiên, cầu mong một năm an lành, mưa thuận gió hòa. Hãy cùng tham khảo cách làm bánh trôi, bánh chay dưới đây để chuẩn bị cho mâm cúng gia tiên.

PODCAST: Gồng mình với muôn vàn áp lực tại trường THPT chuyên

Phương Hà - Hoàng Minh |

Nhắc đến trường THPT chuyên chúng ta thường nghĩ đến một môi trường với chất lượng đào tạo tiên tiến, toàn diện và những học sinh xuất sắc. Nhiều phụ huynh và học sinh cho rằng đỗ vào trường chuyên đã khó, học tại trường chuyên lại càng khó hơn. Bởi tại đây, các học sinh sẽ cần đối mặt với những áp lực về lịch học, lịch thi dày đặc hay áp lực về việc phải giỏi, phải có thành tích xuất sắc để không bị lùi lại phía sau.

Dự án treo “từ năm bà Thoa 19 tuổi đến năm 56 tuổi” và vẫn … treo tiếp

Anh Đào |

Bà Võ Thị Cẩm Thoa (sống ở hẻm 245/69 Nguyễn Trãi, công dân khu Mả Lạng, quận 1, TPHCM) đã nghe tin di dời giải toả từ năm 19 tuổi. Đến giờ, khi đã 56 tuổi, bà vẫn chưa thấy gì. Nhà cửa không dám sửa sang, vẫn 12 con người trong 15m2.

Bên trong những căn nhà siêu nhỏ, hộ dân sống giữa dự án treo hơn 2 thập kỷ

KHÁNH LINH - PHƯƠNG NGÂN |

TPHCM - Hơn 2 thập kỷ, người dân sinh sống trong khu vực tứ giác Nguyễn Cư Trinh (khu Mả Lạng, quận 1) đã phải chờ đợi, chịu cảnh sống tạm bợ như “khu ổ chuột” giữa trung tâm thành phố nhộn nhịp bậc nhất vì vướng dự án quy hoạch treo. Mới đây, dự án khu Mả Lạng vừa được UBND TPHCM giao quận 1 khẩn trương thực hiện thu hồi, chấm dứt chủ trương đầu tư.

Rào chắn tạm bợ tại nút giao nghìn tỉ ở TP.Nha Trang

Hữu Long |

Nha Trang - Sau vụ cố thanh thép rơi từ trên công trường làm 3 người đi viện, chủ đầu tư đã lắp lưới chen chắn. Tuy vậy, nhìn từ dưới lên cao, những tấm lưới được lắp đặt tạm bợ, không đảm bảo an toàn cho các phương tiện đi đường.