F0 tăng cao, nhiều người Hà Nội vẫn ung dung hút chung điếu cày

Hoàng Vũ |

Hà Nội - Dù dịch COVID-19 còn phức tạp, nhưng tại các quán trà đá vỉa hè, khu vực công cộng vẫn đông nghịt người tụ tập, hút chung điếu cày bất chấp nguy cơ lây lan dịch bệnh.

 
Ngày 23.12, Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong ngày hôm qua (22.12), toàn thành phố ghi nhận 1.646 ca dương tính với SARS-CoV-2, trong đó 483 ca tại cộng đồng. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp (từ 19-22.12) Hà Nội vượt 1.600 ca mắc/ngày.
 
Số ca nhiễm tăng cao, quận Đống Đa, Hai Bà Trưng chuyển màu "cam" - cấp độ 3, nguy cơ cao và đã dừng hoạt động không thiết yếu. Ngoài ra, 14 phường, xã tại 7 quận, huyện khác đưa ra yêu cầu tương tự.
 
Dù dịch bệnh vẫn còn phức tạp, tuy nhiên, tình trạng người dân tụ tập nơi công cộng, chủ quan phòng dịch, không thực hiện 5K theo khuyến cáo của Bộ Y tế vẫn xuất hiện tràn lan, tập trung chủ yếu ở các quán cóc ven đường, vỉa hè, quán nước trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội.
Trên nhiều tuyến phố ở trung tâm thành phố như Kim Mã, Ngọc Khánh, Đào Tấn, Nguyễn Văn Ngọc… các quán trà đá vỉa hè vẫn nhộn nhịp người ra vào. Khách ngồi san sát, trò chuyện rôm rả... và truyền tay nhau rít chung điếu cày.
Trên nhiều tuyến phố ở trung tâm thành phố như Kim Mã, Ngọc Khánh, Đào Tấn, Nguyễn Văn Ngọc… các quán trà đá vỉa hè vẫn nhộn nhịp người ra vào. Khách ngồi san sát, trò chuyện rôm rả... và truyền tay nhau rít chung điếu cày.
Nhiều tuyến đường như Kim Mã, Ngọc Khánh, Đào Tấn, Nguyễn Văn Ngọc… các quán trà đá vỉa hè vẫn nhộn nhịp người ra vào. Khách ngồi san sát, trò chuyện rôm rả... và truyền tay nhau rít chung điếu cày.
Những người khách xa lạ truyền tay nhau, dùng chung chiếc điếu cày.
Những người khách truyền tay nhau, dùng chung điếu cày.
Bà T., chủ quán trà đá trên phố Kim Mã (Ba Đình) chia sẻ, khách tập trung đến quán chủ yếu vào giờ nghỉ trưa và cuối giờ chiều. Mỗi ngày, quán của bà T. cũng tiếp cả trăm lượt khách hàng.
Bà T., chủ quán trà đá trên phố Kim Mã (Ba Đình) chia sẻ, khách tập trung đến quán chủ yếu vào giờ nghỉ trưa và cuối giờ chiều. Mỗi ngày, quán của bà T. cũng tiếp cả trăm lượt khách hàng.
“Khách đến quán thường đi theo nhóm, mỗi nhóm ngồi lâu nhất cũng chỉ khoảng 30 phút. Bán trà đá thì không thể thiếu thuốc và điếu vì thói quen của người dân lâu nay uống trà vẫn phải kèm theo thuốc lào”, bà T. chia sẻ.
“Khách đến quán thường đi theo nhóm, mỗi nhóm ngồi lâu nhất cũng chỉ khoảng 30 phút. Bán trà đá thì không thể thiếu thuốc và điếu vì thói quen của người dân lâu nay uống trà vẫn phải kèm theo thuốc lào”, bà T. nói.
Vào giờ nghỉ trưa, một quán trà đá tại khu vực hồ Ngọc Khánh đón hàng chục lượt khách.
Vào giờ nghỉ trưa, một quán trà đá tại khu vực hồ Ngọc Khánh đón hàng chục lượt khách.
Một số người ngồi hút thuốc lá, uống trà đá, một số khác thì truyền tay nhau sử dụng chung điếu cày. Theo quan sát, chỉ trong vòng 15 phút, chiếc điếu cày của quán này đã qua tay 4 người. Họ bình thản hút chung, không hề lo ngại về dịch bệnh. Những chiếc điếu cày luôn trong tình trạng ” đặc khói, đỏ lửa“.
Một số người ngồi hút thuốc lá, uống trà đá, một số khác thì truyền tay nhau sử dụng chung điếu cày. Theo quan sát, chỉ trong vòng 15 phút, chiếc điếu cày của quán này đã qua tay 4 người. Họ bình thản hút chung, không hề lo ngại về dịch bệnh. Những chiếc điếu cày luôn trong tình trạng ” đặc khói, đỏ lửa“.
Một số người ngồi hút thuốc lá, uống trà đá, một số khác thì truyền tay nhau sử dụng chung điếu cày. Theo quan sát, chỉ trong vòng 15 phút, chiếc điếu cày của quán này đã qua tay 4 người. Họ bình thản hút chung, không hề lo ngại về dịch bệnh. Những chiếc điếu cày luôn trong tình trạng ” đặc khói, đỏ lửa“.
Một chủ quá trà đá trên phố Nguyễn Văn Ngọc thừa nhận: “Quán tôi phải chuẩn bị đến 4 cái điếu cày để phục vụ khách hàng. Dù vệ sinh thường xuyên ống điếu, nhưng cũng khó đảm bảo vì người dân rít liên tục”.
Tại Hà Nội, ngoài các quận vùng cam như Đống Đa, Hai Bà Trưng… đang tạm dừng cung cấp các dịch vụ không thiết yếu, thì nhiều quận huyện khác vẫn chưa phải áp dụng các biện pháp hạn chế trong giai đoạn thích ứng linh hoạt. Ngoài ra, việc chính quyền địa phương thiếp quyết liệt trong kiểm tra, giám sát, xử lý các trường vi phạm quy định phòng dịch đang tạo điều kiện cho sự chủ quan, lơ là trươc dịch của người dân tăng lên.
Tại Hà Nội, ngoài các quận vùng cam như Đống Đa, Hai Bà Trưng… đang tạm dừng cung cấp các dịch vụ không thiết yếu, thì nhiều quận huyện khác vẫn chưa phải áp dụng các biện pháp hạn chế trong giai đoạn thích ứng linh hoạt. Ngoài ra, việc chính quyền địa phương thiếp quyết liệt trong kiểm tra, giám sát, xử lý các trường vi phạm quy định phòng dịch đang tạo điều kiện cho sự chủ quan, lơ là trước dịch của người dân tăng lên.
Không ít trường hợp chỉ vì hút chung điếu cày, ngồi chung quán vỉa hè mà trở thành F0, làm lây lan dịch bệnh. Các hàng quán vỉa hè không thực hiện giãn cách, không vách ngăn, không nước sát khuẩn và cũng không khai báo y tế nhưng lại thu hút nhiều người dân tìm đến. Các địa điểm này luôn tiềm ẩn những nguy cơ về dịch bệnh COVID-19 và khiến việc truy vết gặp khó khăn nếu như không được quản lý chặt chẽ.
Không ít trường hợp chỉ vì hút chung điếu cày, ngồi chung quán vỉa hè mà trở thành F0, làm lây lan dịch bệnh. Đáng nói, các hàng quán vỉa hè không thực hiện giãn cách, không vách ngăn, không nước sát khuẩn và cũng không khai báo y tế nhưng lại thu hút nhiều người dân tìm đến. Các địa điểm này luôn tiềm ẩn những nguy cơ về dịch bệnh COVID-19 và sẽ khiến việc truy vết gặp khó khăn nếu như không được quản lý chặt chẽ.
Hoàng Vũ
TIN LIÊN QUAN

Đắn đo giữa đóng hay mở, tiểu thương “vùng cam” Hà Nội trước nỗi lo mất tết

Tùng Giang - Đinh Thiện |

Hà Nội - Nhiều chủ cửa hàng kinh doanh ăn uống thuộc khu vực nguy cơ cao (vùng cam) tại thành phố đang phải đắn đo, lựa chọn giữa việc đóng hay tiếp tục mở hàng quán để duy trì kinh doanh bởi “càng cố càng lỗ”.

Kiểm soát thế nào khi dân quận “vùng cam” sang quận khác ăn uống tại chỗ?

Tùng Giang - Hà Phương |

Hà Nội - Dù chỉ cách một ngãy tư, một cây cầu nhưng nơi hàng quán kinh doanh im ắng vắng lặng, nơi tấp nập khách qua lại, ăn uống phục vụ tại chỗ khiến nhiều người dân thắc mắc liệu phương án phòng dịch như hiện nay có thật sự hiệu quả?

Chợ cóc, trà đá vỉa hè vẫn đông nghịt khách ở quận nguy cơ cao Hà Nội

Tùng Giang |

Hà Nội – UBND quận Đống Đa mới đây đã yêu cầu các nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chỉ được phép bán hàng mang về; cấm hoạt động kinh doanh buôn bán tại các chợ cóc, chợ tạm. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn diễn biến công khai, bất chấp quy định phòng, chống dịch COVID-19.

Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu về nhà ra mắt dịp Tết

Phùng Nhung |

Nhiều người trẻ mỗi dịp về quê ăn Tết lại bị bố mẹ thúc giục chuyện yêu đương, kết hôn, sinh con. Vì lẽ đó, họ tìm đến dịch vụ cho thuê người yêu để trấn an tâm lý gia đình.

Vì sao gốc đào Nhật Tân được chào bán với giá 200 triệu đồng?

Quỳnh Trang |

Sáng 17.1, dọc đại lộ Lê-Nin, thành phố Vinh (Nghệ An) tấp nập cảnh mua - bán hoa, cây cảnh phục vụ Tết Nguyên đán. Trong đó, thu hút nhiều người xem nhất là gian trưng bày gốc đào Nhật Tân của anh Đặng Văn Cường (36 tuổi, trú TP Vinh) bởi nơi đây trưng bày gốc cổ thụ độc đáo với thế "rồng bay".

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Khởi tố Giám đốc Trung tâm đăng kiểm duy nhất ở Hòa Bình

PV |

Hoà Bình - Cơ quan công an vừa khởi tố các bị can liên quan đến vụ án “Nhận hối lộ” xảy ra tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 28-01S thuộc Sở Giao thông vận tải Hòa Bình.

Đắn đo giữa đóng hay mở, tiểu thương “vùng cam” Hà Nội trước nỗi lo mất tết

Tùng Giang - Đinh Thiện |

Hà Nội - Nhiều chủ cửa hàng kinh doanh ăn uống thuộc khu vực nguy cơ cao (vùng cam) tại thành phố đang phải đắn đo, lựa chọn giữa việc đóng hay tiếp tục mở hàng quán để duy trì kinh doanh bởi “càng cố càng lỗ”.

Kiểm soát thế nào khi dân quận “vùng cam” sang quận khác ăn uống tại chỗ?

Tùng Giang - Hà Phương |

Hà Nội - Dù chỉ cách một ngãy tư, một cây cầu nhưng nơi hàng quán kinh doanh im ắng vắng lặng, nơi tấp nập khách qua lại, ăn uống phục vụ tại chỗ khiến nhiều người dân thắc mắc liệu phương án phòng dịch như hiện nay có thật sự hiệu quả?

Chợ cóc, trà đá vỉa hè vẫn đông nghịt khách ở quận nguy cơ cao Hà Nội

Tùng Giang |

Hà Nội – UBND quận Đống Đa mới đây đã yêu cầu các nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chỉ được phép bán hàng mang về; cấm hoạt động kinh doanh buôn bán tại các chợ cóc, chợ tạm. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn diễn biến công khai, bất chấp quy định phòng, chống dịch COVID-19.