Độc đáo lễ cúng Trăng, đút cốm dẹp của đồng bào Khmer

PHƯƠNG ANH - PHONG LINH |

Khi trăng tháng 10 âm lịch tròn đầy và sáng nhất cũng là lúc đồng bào Khmer ở Sóc Trăng long trọng tổ chức lễ Oóc Om Bóc còn gọi là Lễ cúng trăng hay Lễ đút cốm dẹp để tưởng nhớ công ơn mặt trăng - vị thần theo tín ngưỡng của người Khmer đã giúp bảo vệ mùa màng, điều hòa thời tiết, mang lại no ấm cho người dân ở phum, sóc.

Đồng bào Khmer ở Nam Bộ tổ chức lễ hội Ooc - om - boc còn gọi là lễ Cúng Trăng hay lễ “Ðút cốm dẹp” vào dịp rằm tháng tháng 10 âm lịch. Ðây là một trong những lễ hội lớn trong năm cùng với Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer.
Đồng bào Khmer ở Nam Bộ tổ chức Lễ cúng trăng vào dịp Rằm tháng tháng 10 âm lịch. Ðây là một trong những lễ hội lớn trong năm của đồng bào Khmer.
Theo quan niệm của người Khmer, Mặt trăng là vị thần điều hòa thời tiết, giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, đem lại sự no ấm. Vì vậy đồng bào Khmer tổ chức Ooc-om-boc để tạ ơn vị thần Mặt trăng bằng những nông sản vừa thu hoạch được trong vụ mùa vừa qua.
Theo quan niệm của người Khmer, mặt trăng là vị thần điều hòa thời tiết, giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, đem lại sự no ấm. Vì vậy đồng bào Khmer tổ chức lễ cúng để tạ ơn vị thần bằng những nông sản vừa thu hoạch được trong vụ mùa vừa qua.
Cúng trăng có thể tổ chức tại chùa, tại nhà hoặc một nơi có thể nhìn thấy Mặt trăng.
Cúng trăng có thể được tổ chức tại chùa, tại nhà hoặc một nơi có thể nhìn thấy mặt trăng.
Mâm lễ dâng cúng khá đơn giản, chủ yếu là sản vật gần gũi, trồng hoặc hái được trong vườn nhà như khoai môn, khoai mì, trái dừa tươi, chuối, các loại bánh làm từ bột.
Mâm lễ dâng cúng khá đơn giản, chủ yếu là sản vật gần gũi, trồng hoặc hái được trong vườn nhà như khoai môn, khoai mì, dừa tươi, chuối, các loại bánh làm từ bột. Trong đó, một lễ vật bắt buộc phải có là cốm dẹp - một loại cốm được dùng bằng hạt nếp vừa chín tới rang rồi quết dẹp.
Trong đó, một lễ vật bắt buộc phải có là cốm dẹp, một loại cốm được dùng bằng hạt nếp vừa chín tới rang rồi quết dẹp.
Bà Dương Thị Quý - một hộ Khmer ở xã Đại Tâm (huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) - cho biết: Đồng bào Khmer chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước và rau màu theo 2 mùa mưa nắng. Hằng năm vào ngày 15.10 âm lịch cũng là thời gian thu hoạch sản vật. Lúa nếp thu hoạch sớm nhất, nên người ta chọn nếp làm cốm dẹp dâng cúng thần mặt trăng với hy vọng năm sau mùa màng sẽ tiếp tục bội thu, người người an cư lạc nghiệp.
Ngoài ra, còn trang trí 2 cây trụ làm cổng ngay bàn cúng tượng trưng cho “Vành đai vũ trụ“.
Ngoài ra, bà con còn trang trí 2 cây trụ làm cổng ngay bàn cúng tượng trưng cho “Vành đai vũ trụ“. 3 cây nến cắm trên cổng tượng trưng cho 3 mùa trong năm là “nắng, mát, mưa“.
Ngoài ra, còn trang trí 2 cây trụ làm cổng ngay bàn cúng tượng trưng cho “Vành đai vũ trụ“. Cái bàn tượng trưng cho “Trái đất“. 2 cây mía tượng trưng cho “sự sinh sôi, nảy nở“. 3 cây nến cắm trên cổng tượng trưng cho 3 mùa trong năm là “nắng, mát, mưa“. 12 lá trầu được treo hai bên cổng tượng trưng cho “12 tháng trong năm và 12 con giáp“. 7 trái cau có hình dáng con ong bầu tượng trưng cho “07 ngày trong tuần“. 30 lá trầu đặt bên phải bàn cúng tượng trưng cho “tháng đủ” và 29 lá trầu đặt bên trái bàn cúng tượng trưng cho “tháng thiếu“.
12 lá trầu được treo hai bên cổng tượng trưng cho “12 tháng trong năm và 12 con giáp“. 7 trái cau có hình dáng con ong bầu tượng trưng cho “7 ngày trong tuần“. 30 lá trầu đặt bên phải bàn cúng tượng trưng cho “tháng đủ” và 29 lá trầu đặt bên trái bàn cúng tượng trưng cho “tháng thiếu“.
Tất cả các lễ vật được trưng bày đẹp mắt trên chiếc bàn đặt giữa sân. Dưới ánh trăng, mọi người trong gia đình cùng nhau cầu nguyện, tạ ơn thần linh. Các vị sư đọc kinh cầu an và ban phước lành cho mọi người.
Dưới ánh trăng, mọi người trong gia đình cùng nhau cầu nguyện, tạ ơn thần linh. Các vị sư đọc kinh cầu an và ban phước lành cho mọi người.
Nghi thức quan trọng được thực hiện sau đó là đút cốm dẹp. Các sư sãi, các vị achar (người hướng dẫn hành lễ), người có uy tín trong cộng đồng, phum, sóc hoặc người cao tuổi nhất trong gia đình bóc từng nắm cốm dẹp lần lượt đút vào miệng trẻ nhỏ rồi vỗ nhẹ sau lưng  và hỏi những điều ước nguyện của con cháu.
Nghi thức quan trọng được thực hiện sau đó là đút cốm dẹp.
 Các sư sãi, các vị achar (người hướng dẫn hành lễ), người có uy tín trong cộng đồng, phum, sóc hoặc người cao tuổi nhất trong gia đình bóc từng nắm cốm dẹp lần lượt đút vào miệng trẻ nhỏ rồi vỗ nhẹ sau lưng và hỏi những điều ước nguyện của con cháu.
Các sư sãi, các vị achar, người có uy tín trong cộng đồng phum, sóc hoặc người cao tuổi nhất trong gia đình bốc từng nắm cốm dẹp lần lượt đút vào miệng người nhỏ tuổi rồi vỗ nhẹ sau lưng và hỏi những điều ước nguyện của con cháu.
Những năm gần đây, một số tỉnh ở ĐBSCL đã chức phục dựng Lễ Oóc Om Bóc, nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer.
Những năm gần đây, một số tỉnh ở ĐBSCL đã tổ chức phục dựng Lễ cúng trăng vào dịp lễ Oóc Om Bóc.
Theo ông Sơn Thanh Liêm - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - thể thao và du lịch tỉnh Sóc Trăng cho biết: Việc tổ chức phục dựng Lễ Oóc Om Bóc theo nghi thức truyền thống nhằm góp phần nâng cao nhận thức trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Khmer, tạo ra sản phẩm du lịch đặt trung phục vụ du khách theo hướng liên kết vùng, miền. Đồng thời, gắn với việc thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng.
Theo ông Sơn Thanh Liêm - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng, việc tổ chức phục dựng Lễ cúng trăng theo nghi thức truyền thống nhằm góp phần nâng cao nhận thức trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Khmer, tạo ra sản phẩm du lịch đặt trung phục vụ du khách theo hướng liên kết vùng, miền. Đồng thời, gắn với việc thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng.
PHƯƠNG ANH - PHONG LINH
TIN LIÊN QUAN

Bắt trọn cảm xúc đoạt cú đúp vô địch giải Đua ghe Ngo Sóc Trăng 2023

PHƯƠNG ANH - PHONG LINH |

Không khí sôi động của Giải Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng 2023 tràn ngập khắp khán đài, đường phố. Cùng Báo Lao Động lắng nghe cảm xúc của các vận động viên chùa Tum Núp (huyện Châu Thành) trong niềm vui giành cú đúp vô địch ở cả giải nam lẫn nữ.

Lội nước, trèo cây, leo nóc nhà coi đua ghe Ngo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH - PHONG LINH |

Từ lội nước, trèo cây đến leo nóc nhà coi đua ghe Ngo, đó là những gì phóng viên Báo Lao Động ghi nhận được trong Lễ khai mạc đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 vào ngày 26.11.

Hàng nghìn người ken cứng xem thả đèn nước ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH - PHONG LINH |

Tối ngày 25.11, hàng nghìn người dân, du khách đổ về kênh Maspéro (Sóc Trăng) để xem trình diễn thả đèn nước (Lôi Protip) và phục dựng ghe Cà Hâu. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023.

Tranh cãi việc nên quản lý chặt hay nên cấm bán bảo hiểm qua ngân hàng

Minh Ánh |

Cấm bán bảo hiểm qua ngân hàng hay chỉ nên quản lý chặt hơn đang là vấn đề tạo nên tranh cãi..

Nhan nhản vi phạm giao thông trên tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai

Bảo Nguyên |

Được đưa vào khai thác từ năm 2014, hiện tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai với chiều dài 245km đang tồn tại hàng loạt bất cập như đón trả khách vô tội vạ, xe máy và người đi bộ ngang nhiên đi vào, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Băng rừng chinh phục đỉnh Sa Mu hoang sơ bậc nhất Tà Xùa

THANH HẢI (ẢNH: NGUYỄN THU HẰNG) |

Sa Mu là một trong những đỉnh núi mới cắm chóp ở Tà Xùa (Bắc Yên, Sơn La), với vẻ đẹp hoang sơ của rừng nguyên sinh, đặc biệt vào mùa săn mây.

Kiểm tra, giám sát để đảm bảo quyền lợi chính đáng của đoàn viên, người lao động

Bảo Hân thực hiện |

Nhiệm kỳ 2018-2023, thông qua kiểm tra, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Công đoàn các cấp đã kiến nghị với đơn vị được kiểm tra chấn chỉnh những hạn chế trong việc chấp hành Điều lệ Công đoàn; phát hiện những bất cập để kiến nghị, đề xuất bổ sung, sửa đổi Điều lệ Công đoàn Việt Nam và các quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐVN); phản ánh kịp thời các vấn đề có liên quan với Đảng, Nhà nước và Tổng LĐLĐVN để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng đối với đoàn viên, công nhân viên chức lao động.

Học sinh đầu trần, kẹp ba, lạng lách trên đường

Phương Thảo - Quỳnh Trang |

Trên đường phố Hà Nội tái diễn tình trạng nhiều học sinh đầu trần điều khiển xe máy, lạng lách đánh võng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông cho bản thân và những người xung quanh.

Bắt trọn cảm xúc đoạt cú đúp vô địch giải Đua ghe Ngo Sóc Trăng 2023

PHƯƠNG ANH - PHONG LINH |

Không khí sôi động của Giải Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng 2023 tràn ngập khắp khán đài, đường phố. Cùng Báo Lao Động lắng nghe cảm xúc của các vận động viên chùa Tum Núp (huyện Châu Thành) trong niềm vui giành cú đúp vô địch ở cả giải nam lẫn nữ.

Lội nước, trèo cây, leo nóc nhà coi đua ghe Ngo ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH - PHONG LINH |

Từ lội nước, trèo cây đến leo nóc nhà coi đua ghe Ngo, đó là những gì phóng viên Báo Lao Động ghi nhận được trong Lễ khai mạc đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 vào ngày 26.11.

Hàng nghìn người ken cứng xem thả đèn nước ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH - PHONG LINH |

Tối ngày 25.11, hàng nghìn người dân, du khách đổ về kênh Maspéro (Sóc Trăng) để xem trình diễn thả đèn nước (Lôi Protip) và phục dựng ghe Cà Hâu. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023.