Diện mạo cơ sở hạ tầng TPHCM thay đổi từng ngày

Anh Tú |

Suốt nhiều năm qua, cơ sở hạ tầng TPHCM không ngừng được đầu tư và phát triển mạnh mẽ, đã góp phần làm thay đổi diện mạo thành phố từng ngày.

Cùng với việc mở rộng, nâng cấp nhiều tuyến đường cũ, hàng loạt trục đường mới được quy hoạch, xây dựng. Trong đó, đường hầm Thủ Thiêm (hay còn được gọi hầm vượt sông Sài Gòn kết nối quận 1 và quận 2) là tuyến hầm vượt sông dài nhất Đông Nam Á vào thời điểm năm 2011, với quy mô dài 1.490m (trong đó, 370m được dìm dưới đáy sông Sài Gòn cách mặt nước bên trên khoảng 20m), rộng 6 làn xe và thời gian từ quận 1 sang quận 2 mất chưa đầy 5 phút.
Dự án cầu Thủ Thiêm 2 bắc qua sông Sài Gòn, nối khu đô thị mới Thủ Thiêm với khu trung tâm TPHCM, được đánh giá có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần hoàn thiện hệ thống giao thông trục chính tại TPHCM, đồng thời giải tỏa áp lực giao thông ở Thành phố Thủ Đức vốn ngày càng quá tải. Dự kiến cầu Thủ Thiêm 2 hoàn thành vào tháng 9.2021.
Dự án cầu Thủ Thiêm 2 bắc qua sông Sài Gòn, nối khu đô thị mới Thủ Thiêm với khu trung tâm TPHCM, được đánh giá có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần hoàn thiện hệ thống giao thông trục chính tại TPHCM, đồng thời giải tỏa áp lực giao thông ở Thành phố Thủ Đức vốn ngày càng quá tải. Dự kiến cầu Thủ Thiêm 2 hoàn thành vào tháng 9.2021.
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè một thời được mệnh danh là dòng kênh bẩn nhất Sài Gòn với những căn nhà ổ chuột, nay khang trang với 2 tuyến đường Hoàng Sa và Trường Sa sạch đẹp chạy dọc suốt 2 bờ kênh.
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè một thời được mệnh danh là dòng kênh "chết" ở TPHCM với những căn nhà ổ chuột, nay khang trang với 2 tuyến đường Hoàng Sa và Trường Sa sạch đẹp chạy dọc suốt 2 bờ kênh.
Đại lộ Phạm Văn Đồng thông xe năm 2013 với 12 làn, tuyến đường được xem là đẹp nhất TPHCM với vốn đầu tư 340 triệu USD kết nối từ sân bay Tân Sơn Nhất đến quốc lộ 1A và quốc lộ 1K, tạo ra hướng giao thông mới qua các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức và tỉnh Bình Dương, Đồng Nai. Đại lộ Phạm Văn Đồng thông xe năm 2013 với 12 làn, tuyến đường được xem là đẹp nhất TPHCM với vốn đầu tư 340 triệu USD kết nối từ sân bay Tân Sơn Nhất đến quốc lộ 1A và quốc lộ 1K, tạo ra hướng giao thông mới qua các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức và tỉnh Bình Dương, Đồng Nai. Từ khi được thông xe đến nay, toàn tuyến đã góp phần giảm ùn tắc giao thông đáng kể cho khu vực nội thành và cửa ngõ Đông Bắc, Đại lộ Phạm Văn Đồng thông xe năm 2013 với 12 làn, tuyến đường được xem là đẹp nhất TPHCM kết nối từ sân bay Tân Sơn Nhất đến quốc lộ 1A và quốc lộ 1K, tạo ra hướng giao thông mới qua các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức và tỉnh Bình Dương, Đồng Nai.
Đại lộ Phạm Văn Đồng thông xe năm 2013 với 12 làn, tuyến đường được xem là đẹp nhất TPHCM với vốn đầu tư 340 triệu USD kết nối từ sân bay Tân Sơn Nhất đến quốc lộ 1A và quốc lộ 1K, tạo ra hướng giao thông mới qua các quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh, Thủ Đức và tỉnh Bình Dương, Đồng Nai.
Cùng với việc di dời các khu “ổ chuột”, nhiều tuyến đường hiện đại được xây dựng chạy dọc theo các bờ kênh rút ngắn khoảng cách giữa các quận huyện. Trong đó, tuyến đại lộ Đông Tây với mức vốn đầu tư khoảng 10.000 tỉ đồng chạy dọc theo kênh Bến Nghé - Tàu Hủ kết nối 2 đầu Đông - Tây của thành phố thông xe năm 2009 là điểm nhấn đột phá giao thông của TPHCM. Cùng với việc di dời các khu “ổ chuột”, nhiều tuyến đường hiện đại được xây dựng chạy dọc theo các bờ kênh rút ngắn khoảng cách giữa các quận huyện. Trong đó, tuyến đại lộ Đông Tây với mức vốn đầu tư khoảng 10.000 tỉ đồng chạy dọc theo kênh Bến Nghé - Tàu Hủ kết nối 2 đầu Đông - Tây của thành phố thông xe năm 2009 là điểm nhấn đột phá giao thông của TPHCM. Cùng với việc di dời các khu “ổ chuột”, nhiều tuyến đường hiện đại được xây dựng chạy dọc theo các bờ kênh rút ngắn khoảng cách giữa các quận huyện. Trong đó, tuyến đại lộ Đông Tây với mức vốn đầu tư khoảng 10.000 tỉ đồng chạy dọc theo kênh Bến Nghé - Tàu Hủ kết nối 2 đầu Đông - Tây của thành phố thông xe năm 2009 là điểm nhấn đột phá giao thông của TPHCM.
Cùng với việc di dời các khu “ổ chuột”, nhiều tuyến đường hiện đại được xây dựng chạy dọc theo các bờ kênh rút ngắn khoảng cách giữa các quận huyện. Trong đó, tuyến đại lộ Đông Tây với mức vốn đầu tư khoảng 10.000 tỉ đồng chạy dọc theo kênh Bến Nghé - Tàu Hủ kết nối 2 đầu Đông - Tây của thành phố thông xe năm 2009 là điểm nhấn đột phá giao thông của TPHCM. Cùng với việc di dời các khu “ổ chuột”, nhiều tuyến đường hiện đại được xây dựng chạy dọc theo các bờ kênh rút ngắn khoảng cách giữa các quận huyện. Trong đó, tuyến đại lộ Đông Tây với mức vốn đầu tư khoảng 10.000 tỉ đồng chạy dọc theo kênh Bến Nghé - Tàu Hủ kết nối 2 đầu Đông - Tây của thành phố thông xe năm 2009 là điểm nhấn đột phá giao thông của TPHCM. Cùng với việc di dời các khu “ổ chuột”, nhiều tuyến đường hiện đại được xây dựng chạy dọc theo các bờ kênh rút ngắn khoảng cách giữa các quận huyện. Trong đó, tuyến đại lộ Đông Tây với mức vốn đầu tư khoảng 10.000 tỉ đồng chạy dọc theo kênh Bến Nghé - Tàu Hủ kết nối 2 đầu Đông - Tây của thành phố thông xe năm 2009 là điểm nhấn đột phá giao thông của TPHCM.
Cùng với việc di dời các khu “ổ chuột”, nhiều tuyến đường hiện đại được xây dựng chạy dọc theo các bờ kênh rút ngắn khoảng cách giữa các quận huyện. Trong đó, tuyến đại lộ Đông Tây với mức vốn đầu tư khoảng 10.000 tỉ đồng chạy dọc theo kênh Bến Nghé - Tàu Hủ kết nối 2 đầu Đông - Tây của thành phố thông xe năm 2009 là điểm nhấn đột phá giao thông của TPHCM.
Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ.          Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ.          Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ.          Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ.          Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Khởi công từ năm 2010, dự án mở rộng xa lộ Hà Nội dài 15,7km cho 12-16 làn xe lưu thông đã gần hoàn thiện. Sau khi trở thành Thành phố Thủ Đức, Xa lộ Hà Nội đóng vai trò là trục giao thông huyết mạch của khu vực này. Hiện nay Xa lộ Hà Nội là công trình giao thông quan trọng, góp phần thúc đẩy giao thông và cảnh quan đô thị thành phố, tạo kết nối trục Bắc Nam về các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chạy qua Xa lộ Hà Nội cũng góp phần thúc đẩy giao thông cửa ngõ phía Đông thành phố phát triển. Nếu mọi việc thuận lợi, chỉ cuối năm sau, tuyến metro đầu tiên của TPHCM sẽ đưa vào khai thác thương mại, giúp chuyện đi lại của người dân dễ dàng hơn.          Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chạy qua Xa lộ Hà Nội cũng góp phần thúc đẩy giao thông cửa ngõ phía Đông thành phố phát triển. Nếu mọi việc thuận lợi, chỉ cuối năm sau, tuyến metro đầu tiên của TPHCM sẽ đưa vào khai thác thương mại, giúp chuyện đi lại của người dân dễ dàng hơn. Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chạy qua Xa lộ Hà Nội cũng góp phần thúc đẩy giao thông cửa ngõ phía Đông thành phố phát triển. Nếu mọi việc thuận lợi, chỉ cuối năm sau, tuyến metro đầu tiên của TPHCM sẽ đưa vào khai thác thương mại, giúp chuyện đi lại của người dân dễ dàng hơn.
Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chạy qua Xa lộ Hà Nội cũng góp phần thúc đẩy giao thông cửa ngõ phía Đông thành phố phát triển. Nếu mọi việc thuận lợi, chỉ cuối năm sau, tuyến metro đầu tiên của TPHCM sẽ đưa vào khai thác thương mại, giúp chuyện đi lại của người dân dễ dàng hơn.          Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chạy qua Xa lộ Hà Nội cũng góp phần thúc đẩy giao thông cửa ngõ phía Đông thành phố phát triển. Nếu mọi việc thuận lợi, chỉ cuối năm sau, tuyến metro đầu tiên của TPHCM sẽ đưa vào khai thác thương mại, giúp chuyện đi lại của người dân dễ dàng hơn. Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chạy qua Xa lộ Hà Nội cũng góp phần thúc đẩy giao thông cửa ngõ phía Đông thành phố phát triển. Nếu mọi việc thuận lợi, chỉ cuối năm sau, tuyến metro đầu tiên của TPHCM sẽ đưa vào khai thác thương mại, giúp chuyện đi lại của người dân dễ dàng hơn.
Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên chạy dọc Xa lộ Hà Nội cũng góp phần thúc đẩy giao thông cửa ngõ phía Đông thành phố phát triển. Nếu mọi việc thuận lợi, chỉ cuối năm 2021, tuyến metro đầu tiên của TPHCM sẽ đưa vào khai thác thương mại, giúp chuyện đi lại của người dân dễ dàng hơn.
Nút giao Mỹ Thuỷ (Thành phố Thủ Đức) đã hoàn thành giai đoạn một với tổng vốn 840 tỉ đồng gồm các hạng mục: cầu Kỳ Hà 3 dài 75 m (4 làn xe); hầm chui rẽ trái từ đường vành đai 2 đi cảng Cát Lái dài 505 m (2 làn xe), cầu vượt trên đường vành đai 2 (4 làn xe). Sau khi giai đoạn hai dự án với kinh phí hơn 1.430 tỉ đồng hoàn tất, toàn bộ công trình nút giao sẽ giúp giảm kẹt xe, tai nạn, tăng khả năng chuyên chở ở khu vực cảng Cát Lái - cảng đứng đầu cả nước về sản lượng vận chuyển hàng hóa với khoảng 19.000 lượt xe ra vào mỗi ngày.
Nút giao Mỹ Thuỷ (Thành phố Thủ Đức) đã hoàn thành giai đoạn một với tổng vốn 840 tỉ đồng. Sau khi giai đoạn hai dự án với kinh phí hơn 1.430 tỉ đồng hoàn tất, toàn bộ công trình nút giao sẽ giúp giảm kẹt xe, tai nạn, tăng khả năng chuyên chở ở khu vực cảng Cát Lái - cảng đứng đầu cả nước về sản lượng vận chuyển hàng hóa với khoảng 19.000 lượt xe ra vào mỗi ngày.
Dự án hầm chui An Sương ở quận 12 và huyện Hóc Môn, tổng đầu tư 514 tỉ đồng hoàn thành tháng 9.2020, đưa toàn bộ nút giao ở cửa ngõ Tây Bắc TPHCM vào khai thác. Sau khi dự án hầm chui hoàn thành, nút giao An Sương có 3 tầng (hầm chui, mặt đất và cầu vượt) giúp tăng năng lực vận chuyển khách và hàng hóa, tạo thuận lợi kết nối giữa TPHCM và Tây Ninh Dự án hầm chui An Sương ở quận 12 và huyện Hóc Môn, tổng đầu tư 514 tỉ đồng hoàn thành tháng 9.2020, đưa toàn bộ nút giao ở cửa ngõ Tây Bắc TPHCM vào khai thác. Sau khi dự án hầm chui hoàn thành, nút giao An Sương có 3 tầng (hầm chui, mặt đất và cầu vượt) giúp tăng năng lực vận chuyển khách và hàng hóa, tạo thuận lợi kết nối giữa TPHCM và Tây Ninh Dự án hầm chui An Sương ở quận 12 và huyện Hóc Môn, tổng đầu tư 514 tỉ đồng hoàn thành tháng 9.2020, đưa toàn bộ nút giao ở cửa ngõ Tây Bắc TPHCM vào khai thác. Sau khi dự án hầm chui hoàn thành, nút giao An Sương có 3 tầng (hầm chui, mặt đất và cầu vượt) giúp tăng năng lực vận chuyển khách và hàng hóa, tạo thuận lợi kết nối giữa TPHCM và Tây Ninh
Dự án hầm chui An Sương ở quận 12 và huyện Hóc Môn, tổng đầu tư 514 tỉ đồng hoàn thành tháng 9.2020, đưa toàn bộ nút giao ở cửa ngõ Tây Bắc TPHCM vào khai thác. Sau khi dự án hầm chui hoàn thành, nút giao An Sương có 3 tầng (hầm chui, mặt đất và cầu vượt) giúp tăng năng lực vận chuyển khách và hàng hóa, tạo thuận lợi kết nối giữa TPHCM và Tây Ninh Dự án hầm chui An Sương ở quận 12 và huyện Hóc Môn, tổng đầu tư 514 tỉ đồng hoàn thành tháng 9.2020, đưa toàn bộ nút giao ở cửa ngõ Tây Bắc TPHCM vào khai thác. Sau khi dự án hầm chui hoàn thành, nút giao An Sương có 3 tầng (hầm chui, mặt đất và cầu vượt) giúp tăng năng lực vận chuyển khách và hàng hóa, tạo thuận lợi kết nối giữa TPHCM và Tây Ninh Dự án hầm chui An Sương ở quận 12 và huyện Hóc Môn, tổng đầu tư 514 tỉ đồng hoàn thành tháng 9.2020, đưa toàn bộ nút giao ở cửa ngõ Tây Bắc TPHCM vào khai thác. Sau khi dự án hầm chui hoàn thành, nút giao An Sương có 3 tầng (hầm chui, mặt đất và cầu vượt) giúp tăng năng lực vận chuyển khách và hàng hóa, tạo thuận lợi kết nối giữa TPHCM và Tây Ninh
Dự án hầm chui An Sương ở quận 12 và huyện Hóc Môn, tổng vốn đầu tư 514 tỉ đồng hoàn thành tháng 9.2020, đưa toàn bộ nút giao ở cửa ngõ Tây Bắc TPHCM vào khai thác. Sau khi dự án hầm chui hoàn thành, nút giao An Sương có 3 tầng (hầm chui, mặt đất và cầu vượt) giúp tăng năng lực vận chuyển khách và hàng hóa, tạo thuận lợi kết nối giữa TPHCM và Tây Ninh.
Còn mạng lưới giao thông kết nối liên vùng có điểm nhất là tuyến cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 55km sở hữu 4 làn hiện hữu và sắp tới sẽ được mở rộng lên 8 làn xe. Đây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trong tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TPHCM nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A. Còn mạng lưới giao thông kết nối liên vùng có điểm nhất là tuyến cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 55km sở hữu 4 làn hiện hữu và sắp tới sẽ được mở rộng lên 8 làn xe. Đây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trong tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TPHCM nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A. Còn mạng lưới giao thông kết nối liên vùng có điểm nhất là tuyến cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 55km sở hữu 4 làn hiện hữu và sắp tới sẽ được mở rộng lên 8 làn xe. Đây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trong tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TPHCM nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A. Còn mạng lưới giao thông kết nối liên vùng có điểm nhất là tuyến cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 55km sở hữu 4 làn hiện hữu và sắp tới sẽ được mở rộng lên 8 làn xe. Đây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trong tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TPHCM nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A. Còn mạng lưới giao thông kết nối liên vùng có điểm nhất là tuyến cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 55km sở hữu 4 làn hiện hữu và sắp tới sẽ được mở rộng lên 8 làn xe. Đây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trong tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TPHCM nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A. Còn mạng lưới giao thông kết nối liên vùng có điểm nhất là tuyến cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 55km sở hữu 4 làn hiện hữu và sắp tới sẽ được mở rộng lên 8 làn xe. Đây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trong tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TPHCM nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A. Còn mạng lưới giao thông kết nối liên vùng có điểm nhất là tuyến cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 55km sở hữu 4 làn hiện hữu và sắp tới sẽ được mở rộng lên 8 làn xe. Đây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trong tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TPHCM nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A.
Còn mạng lưới giao thông kết nối liên vùng có điểm nhấn là tuyến cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây có chiều dài 55km sở hữu 4 làn hiện hữu và sắp tới sẽ được mở rộng lên 8 làn xe. Đây là tuyến đường bộ cao tốc nằm trong tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TPHCM nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành và quốc lộ 1A.
Anh Tú
TIN LIÊN QUAN

Đường phố TPHCM rực rỡ sắc hoa ngày giáp Tết

HỮU HUY |

Những ngày giáp Tết, thời tiết TPHCM dịu mát dễ chịu, trên nhiều tuyến đường, sắc hoa rực rỡ như báo hiệu mùa xuân đang đến rất gần.

TPHCM: Cấm xe nhiều đường để tổ chức lễ hội Đường hoa, Đường sách Tết 2021

MINH QUÂN |

Giao thông khu vực đường Nguyễn Huệ, Mạc Thị Bưởi, Ngô Đức Kế (quận 1) sẽ được điều chỉnh để phục vụ lễ hội Đường hoa, lễ hội Đường sách Tết Tân Sửu 2021.

BĐS phía Đông TPHCM đón cú hích lớn từ làn sóng chuyên gia chất lượng

Gia Miêu |

Sức mua đổ vào thị trường bất động sản phía nam Biên Hòa nói riêng, Đồng Nai nói chung được lý giải do hạ tầng được đầu tư mạnh cùng dòng chảy chuyên gia khi Đồng Nai trải thảm mời gọi đầu tư FDI.

Không khí lạnh suy yếu dần, Bắc Bộ nắng hanh và tăng nhiệt

AN AN |

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia nhận định không khí lạnh tác động mạnh đến Bắc Bộ từ đêm nay đến ngày mai 18.1. Từ ngày 19.1, ngày có nắng hanh và nhiệt độ có xu hướng tăng nhẹ.

Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu về nhà ra mắt dịp Tết

Phùng Nhung |

Nhiều người trẻ mỗi dịp về quê ăn Tết lại bị bố mẹ thúc giục chuyện yêu đương, kết hôn, sinh con. Vì lẽ đó, họ tìm đến dịch vụ cho thuê người yêu để trấn an tâm lý gia đình.

Vì sao gốc đào Nhật Tân được chào bán với giá 200 triệu đồng?

Quỳnh Trang |

Sáng 17.1, dọc đại lộ Lê-Nin, thành phố Vinh (Nghệ An) tấp nập cảnh mua - bán hoa, cây cảnh phục vụ Tết Nguyên đán. Trong đó, thu hút nhiều người xem nhất là gian trưng bày gốc đào Nhật Tân của anh Đặng Văn Cường (36 tuổi, trú TP Vinh) bởi nơi đây trưng bày gốc cổ thụ độc đáo với thế "rồng bay".

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Đường phố TPHCM rực rỡ sắc hoa ngày giáp Tết

HỮU HUY |

Những ngày giáp Tết, thời tiết TPHCM dịu mát dễ chịu, trên nhiều tuyến đường, sắc hoa rực rỡ như báo hiệu mùa xuân đang đến rất gần.

TPHCM: Cấm xe nhiều đường để tổ chức lễ hội Đường hoa, Đường sách Tết 2021

MINH QUÂN |

Giao thông khu vực đường Nguyễn Huệ, Mạc Thị Bưởi, Ngô Đức Kế (quận 1) sẽ được điều chỉnh để phục vụ lễ hội Đường hoa, lễ hội Đường sách Tết Tân Sửu 2021.

BĐS phía Đông TPHCM đón cú hích lớn từ làn sóng chuyên gia chất lượng

Gia Miêu |

Sức mua đổ vào thị trường bất động sản phía nam Biên Hòa nói riêng, Đồng Nai nói chung được lý giải do hạ tầng được đầu tư mạnh cùng dòng chảy chuyên gia khi Đồng Nai trải thảm mời gọi đầu tư FDI.