Di tích hơn 400 năm tuổi ở Hải Phòng đẹp cổ kính trong ngày đầu năm

Mai Dung |

Nằm tại khuôn viên rộng rãi và đẹp cạnh tuyến đường lớn Lê Hồng Phong (Hải Phòng), cụm di tích miếu và chùa Trung Hành là nơi lưu giữ nét xưa cổ kính, mang nhiều giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc. Đây cũng là điểm du lịch tâm linh thu hút hàng vạn du khách trong dịp Tết nguyên đán.

Miếu và chùa Trung Hành tọa lạc tại phường Đằng Lâm, quận Hải An, Hải Phòng. Tương truyền ở Trung Hành có tứ vật gồm ngôi cổ miếu, chùa, đình và cả văn chỉ hàng huyện. Cho dù một trong 4 báu vật ấy đã mất đi do sự tàn phá của chiến tranh và thiên nhiên nhưng vẫn là những di sản quý. Đây là các di tích văn hoá đã được Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia theo Quyết định số 57 VH/QĐ ngày 18.1.1993.
Miếu và chùa Trung Hành tọa lạc tại phường Đằng Lâm, quận Hải An, Hải Phòng. Tương truyền ở Trung Hành có tứ vật gồm ngôi cổ miếu, chùa, đình và cả văn chỉ hàng huyện. Cho dù một trong 4 báu vật ấy đã mất đi do sự tàn phá của chiến tranh và thiên nhiên nhưng vẫn là những di sản quý. Đây là các di tích văn hoá đã được Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia theo Quyết định số 57 VH/QĐ ngày 18.1.1993.
Miếu Trung Hành thờ Ngô Quyền có quy mô vừa phải. Miếu được trùng tu lớn vào khoảng thế kỷ 17 mà dấu vết còn để lại trên 4 cây cột cái sơn son tại tòa bái đường. Những điểm nổi bật của di tích là sự hợp lý, liên hoàn của toàn bộ khuôn viên di tích. Miếu có quy mô khép kín, được bố cục theo kiểu nội công ngoại quốc gồm: cổng tam quan, toà bái đường, hai bên giải vũ và tòa hậu cung (cung trong và cung ngoài). Nhưng lại tạo ra một không gian mở bởi 2 bên nhà giải vũ đứng song hành nơi bái đường với thềm hiên cung ngoài.
Miếu Trung Hành thờ Đức vương Ngô Quyền có quy mô vừa phải. Miếu được trùng tu lớn vào khoảng thế kỷ 17 mà dấu vết còn để lại trên 4 cây cột cái sơn son tại tòa bái đường. Miếu có quy mô khép kín, được bố cục theo kiểu nội công ngoại quốc gồm: cổng tam quan, toà bái đường, hai bên giải vũ và tòa hậu cung (cung trong và cung ngoài) nhưng lại tạo ra một không gian mở bởi 2 bên nhà giải vũ đứng song hành nơi bái đường với thềm hiên cung ngoài.
Trong miếu còn lưu giữ được 5 bản sắc phong có niên đại từ 1889 đến 1924 (trong đó có 3 sắc phong cổ) và nhiều cổ vật quý khác có niên đại vào thế kỷ 19.
Trong miếu còn lưu giữ được 5 bản sắc phong có niên đại từ 1889 đến 1924 (trong đó có 3 sắc phong cổ) và nhiều cổ vật quý khác có niên đại vào thế kỷ 19.
Nằm ngay bên cạnh miếu là chùa Trung Hành, tên chữ là Hưng Khánh Tự. Theo truyền ngôn chùa được khởi dựng từ khá sớm khoảng thời Lý - Trần. Song dấu vết vật chất còn để lại có niên đại sớm nhất là thời nhà Mạc (thế kỷ 16).
Nằm ngay bên cạnh miếu là chùa Trung Hành, tên chữ là Hưng Khánh Tự. Theo truyền ngôn chùa được khởi dựng từ khá sớm, khoảng thời Lý - Trần. Song dấu vết vật chất còn để lại có niên đại sớm nhất là thời nhà Mạc (thế kỷ 16). Chùa có quy mô khá lớn, có bố cục kiến trúc truyền thống: tam quan - gác chuông, toà Phật điện, nhà thờ tổ, vườn bia, mộ tháp.
hùa Trung Hành còn bảo lưu khá hoàn chỉnh về bố cục các công trình kiến trúc và quy hoạch không gian của một ngôi chùa làng thời Mạc điển hình ở Hải Phòng.
Chùa Trung Hành còn bảo lưu khá hoàn chỉnh về bố cục các công trình kiến trúc và quy hoạch không gian của một ngôi chùa làng thời Mạc điển hình ở Hải Phòng.
Dưới mái chùa cổ kính này, đang bảo lưu nhiều pho tượng Phật quý bằng gỗ, mang đậm phong cách dân gian với các đồ án trang trí nghệ thuật được thờ tại toà phật điện như các pho tượng phật: Tam Thế, A Di Đà, Văn Thù, Phổ Hiền, Hộ Pháp…
Dưới mái chùa cổ kính này đang bảo lưu nhiều pho tượng Phật quý bằng gỗ, mang đậm phong cách dân gian với các đồ án trang trí nghệ thuật được thờ tại toà phật điện như các pho tượng phật: Tam Thế, A Di Đà, Văn Thù, Phổ Hiền, Hộ Pháp…
Nhiều mảng chạm khắc hình rồng trên gỗ trong ngôi chùa cổ Trung Hành.
Nhiều mảng chạm khắc hình rồng trên gỗ trong ngôi chùa cổ Trung Hành.
Trong khuôn viên chùa có hệ thống cây cổ thụ, trong đó nổi tiếng là cây gạo hoa đỏ và hệ thống cây đại hoa trắng có dáng hình độc lạ, tán vươn rộng hàng trăm mét.
Trong khuôn viên chùa có hệ thống cây cổ thụ, trong đó nổi tiếng là cây gạo hoa đỏ và hệ thống cây đại hoa trắng có dáng hình độc lạ, tán vươn rộng hàng trăm mét.
Khu vườn tháp ở chùa Trung Hành.
Khu vườn tháp ở chùa Trung Hành.
Trong những ngày lễ, Tết, miếu và chùa Trung Hành thu hút hàng vạn lượt du khách gần xa đến tham quan, dâng hương. Ngoài ra, tại lễ hội ở Trung Hành diễn ra từ ngày 16 - 18 tháng giêng âm lịch. xưa có tục múa roi, diễn lại khí thế xung phong diệt giặc của quân ta và sở trường dùng roi của quân đội thời Ngô Quyền. Lễ hội ngày càng thu hút nhiều du khách và phật từ khắp mọi miền tổ quốc về dâng hương, hành lễ, là một phần không thể thiếu trong văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam. Ngoài việc cầu cho quốc thái dân an thì lễ hội còn gợi lại cho con cháu về thời oanh liệt ông cha dựng nước và giữ nước, giúp thế hệ mai sau tiếp tục kế thừa và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc..
Trong những ngày lễ, Tết, miếu và chùa Trung Hành thu hút hàng vạn lượt du khách gần xa đến tham quan, dâng hương. Ngoài ra, tại lễ hội ở Trung Hành diễn ra từ ngày 16 - 18 tháng Giêng hàng năm cũng thu hút nhiều du khách và phật tử khắp mọi miền Tổ quốc về dâng hương, hành lễ. Ngoài việc cầu cho quốc thái dân an thì lễ hội còn gợi lại cho con cháu về thời oanh liệt ông cha dựng nước và giữ nước, giúp thế hệ mai sau tiếp tục kế thừa và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc...
Mai Dung
TIN LIÊN QUAN

Hải Phòng khai hội bơi trải đền chùa Ngọ Dương - Di sản văn hoá phi vật thể

Mai Dung |

Ngày 12.2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), huyện An Dương (Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội Bơi trải Đền, Chùa Ngọ Dương xã An Hòa - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Về Bảo tàng Hải Phòng ngắm những cổ vật mang hình tượng rồng

Mai Dung |

Rồng là biểu tượng của sự cao quý, của sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ nên hình tượng rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, đình chùa… Tại Bảo tàng Hải Phòng hiện còn lưu trữ rất nhiều cổ vật lấy rồng làm hình tượng trang trí chủ đạo. Trong đó, có những cổ vật hàng nghìn năm tuổi.

Hải Phòng dành gần 280 tỉ đồng tặng quà người có công dịp Tết Giáp Thìn

Mai Dung |

Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hải Phòng, trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024, thành phố tặng quà 162.522 lượt người có công với tổng số tiền trên 279,78 tỉ đồng, bằng 100,45% so với Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Bánh lòng - thức quà Tết gây thương nhớ của người Hải Dương

Lê Tuyến |

Ngày Tết, ở Kinh Môn (Hải Dương), bên cạnh bánh chưng, nhà nào cũng phải có dăm ba khuôn bánh lòng để vừa cúng gia tiên, vừa làm món ăn lai rai ngày Tết.

Công an họp báo vụ cô gái mất tích, bị phân xác phi tang vào 29 Tết

Anh Tú |

Chiều tối 14.2, Công an TPHCM tổ chức họp báo, thông tin về diễn biến điều tra, truy bắt nghi phạm sát hại cô gái 25 tuổi tại nhà trọ ở TP Thủ Đức (cô gái được gia đình thông báo mất tích vào ngày 29 Tết).

Ủng hộ thu phí trông giữ xe qua mã QR và VETC

Minh Hạnh |

Hà Nội - Dịp Tết Nguyên đán năm nay, điểm trông giữ xe tại Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) đã hạn chế sử dụng tiền mặt mà dùng hình thức quét mã QR hoặc thu phí không dừng được đông đảo người dân ủng hộ.

Mùa xuân Hà Giang đẹp như miền cổ tích

Nguyễn Tùng |

Bên cạnh sự hùng vĩ đầy gai góc của bạt ngàn núi đá tai mèo thường thấy, vào mùa xuân, mảnh đất Hà Giang còn khoác lên mình diện mạo của sắc màu và nhịp sống êm đềm.

Hơn 29.000 tài xế vi phạm nồng độ cồn bị xử lý, người chết do tai nạn giảm

Việt Dũng |

Chiều 14.2, Cục Cảnh sát giao thông cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, có 29.000 trường hợp vi phạm nồng độ cồn… bị xử lý.

Hải Phòng khai hội bơi trải đền chùa Ngọ Dương - Di sản văn hoá phi vật thể

Mai Dung |

Ngày 12.2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), huyện An Dương (Hải Phòng) tổ chức khai mạc Lễ hội Bơi trải Đền, Chùa Ngọ Dương xã An Hòa - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Về Bảo tàng Hải Phòng ngắm những cổ vật mang hình tượng rồng

Mai Dung |

Rồng là biểu tượng của sự cao quý, của sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ nên hình tượng rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, đình chùa… Tại Bảo tàng Hải Phòng hiện còn lưu trữ rất nhiều cổ vật lấy rồng làm hình tượng trang trí chủ đạo. Trong đó, có những cổ vật hàng nghìn năm tuổi.

Hải Phòng dành gần 280 tỉ đồng tặng quà người có công dịp Tết Giáp Thìn

Mai Dung |

Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hải Phòng, trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn - 2024, thành phố tặng quà 162.522 lượt người có công với tổng số tiền trên 279,78 tỉ đồng, bằng 100,45% so với Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.