Công viên lớn nhất xứ Thanh bị "xẻ thịt" suốt gần 1 thập kỷ qua

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Công viên Hội An được xem là công viên lớn nhất tỉnh với diện tích lên tới 24ha, tọa lạc ngay trung tâm TP.Thanh Hóa. Tuy nhiên gần 1 thập kỷ qua, công viên này đang bị lấn chiếm, xây dựng và sử dụng sai mục đích. Đặc biệt, một doanh nghiệp đã “xẻ thịt”, đầu tư xây dựng trái phép trên diện tích hơn 9.000m2 để kinh doanh, tổ chức sự kiện.
Công viên Hội An (ở TP.Thanh Hóa) được triển khai xây dựng từ năm 2003, có diện tích 24ha (được chia thành nhiều khu), với tổng vốn đầu tư ban đầu gần 120 tỉ đồng. Công viên này là một trong những công trình lớn nằm trên 2 tuyến đường đẹp nhất của TP.Thanh Hóa (đường Lê Hoàn và Đại lộ Lê Lợi kéo dài). Đây được xem là điểm đến hấp dẫn, nơi vui chơi, thể dục cho người dân.
Công viên Hội An (ở TP.Thanh Hóa) được xây dựng từ năm 2003, có diện tích 24ha (chia thành nhiều khu), với tổng vốn đầu tư ban đầu gần 120 tỉ đồng. Công viên này là một trong những công trình lớn nằm trên 2 tuyến đường đẹp nhất của TP.Thanh Hóa (đường Lê Hoàn và Đại lộ Lê Lợi kéo dài). Đây được xem là điểm đến hấp dẫn, nơi vui chơi, thể dục cho người dân.
Tuy nhiên theo tìm hiểu, suốt nhiều năm qua, công viên này đang bị lấn chiếm, “xẻ thịt” và xây dựng trái phép nhiều hạng mục để kinh doanh, khiến khuôn viên, chỗ vui chơi trong công viên này bị thu hẹp.
Tuy nhiên theo tìm hiểu, suốt nhiều năm qua, công viên này đang bị lấn chiếm, “xẻ thịt” và xây dựng trái phép nhiều hạng mục để kinh doanh, khiến khuôn viên, chỗ vui chơi bị thu hẹp.
Đáng chú ý, một doanh nghiệp là Công ty Cổ phần Dạ Lan (ở TP.Thanh Hóa) đã tiến hành đầu tư, xây dựng sai phép nhiều hạng mục, công trình (xung quanh khu đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), với diện tích lên tới hơn 9.000m2.
Đáng chú ý, một doanh nghiệp là Công ty Cổ phần Dạ Lan (ở TP.Thanh Hóa) đã tiến hành đầu tư, xây dựng sai phép nhiều hạng mục, công trình (xung quanh khu đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), với diện tích lên tới hơn 9.000m2.
Theo ghi nhận của Lao Động, trong khu đất công cộng này (rộng hơn 9.000m2), công ty Cổ phần Dạ Lan đã cho xây dựng, “biến” nơi đây thành khu vực kinh doanh cà phê, tổ chức sự kiện ngoài trời và bãi trông giữ xe.
Theo tìm hiểu của Lao Động, trong khu đất công cộng này (rộng hơn 9.000m2), Công ty Cổ phần Dạ Lan đã cho xây dựng, biến thành khu vực kinh doanh cà phê, tổ chức sự kiện ngoài trời và bãi trông giữ xe.
Tòa nhà
Trung tâm tổ chức sự kiện Dạ Lan Event nằm trong Công viên Hội An.
Theo UBND TP.Thanh Hóa, xung quanh Trung tâm tổ chức sự kiện Dạ Lan Event, Công ty Cổ phần Dạ Lan đã cho xây nhiều chòi lá, sân bãi để kinh doanh, không đúng với quy hoạch và trái luật.
Theo UBND TP.Thanh Hóa, xung quanh Trung tâm tổ chức sự kiện Dạ Lan Event, Công ty Cổ phần Dạ Lan đã cho xây nhiều chòi lá, sân bãi để kinh doanh, không đúng với quy hoạch và trái luật.
Theo thông báo của UBND TP.Thanh Hóa, khu đất xung quanh Trung tâm tổ chức sự kiện Dạ Lan Event, Công ty Cổ phần Dạ Lan đã cho xây nhiều chòi lá, sân, bãi để kinh doanh không đúng với quy hoạch và trái pháp luật.
Xung quanh khu vực này, công ty này còn cho rào chắn đường đi lối lại.
Xung quanh khu vực, công ty này còn cho rào chắn đường đi lối lại.
Cũng theo ghi nhận, trong Công viên Hội An, còn có những công trình kinh doanh quán cà phê, sân bóng đá khác, với diện tích sử dụng lên tới hàng chục nghìn mét vuông.
Cũng theo ghi nhận, trong Công viên Hội An, còn có những công trình kinh doanh quán cà phê, sân bóng đá khác, với diện tích sử dụng lên tới hàng chục nghìn mét vuông.
Cũng theo ghi nhận, trong Công viên Hội An, còn có những công trình kinh doanh quán cà phê, sân bóng đá khác, với diện tích sử dụng lên tới hàng chục nghìn mét vuông.
Dù Công viên Hội An có diện tích rất rộng lớn là thế, nhưng vào mỗi buổi chiều, hàng trăm người dân, học sinh đến công viên vui chơi lại không có nơi để xe.
Dù Công viên Hội An có diện tích rất rộng lớn là thế, nhưng vào mỗi buổi chiều, hàng trăm người dân, học sinh đến công viên vui chơi lại không có nơi để xe.
Dù Công viên Hội An có diện tích rất rộng lớn là thế, nhưng vào mỗi buổi chiều, hàng trăm người dân, học sinh đến công viên vui chơi lại không có nơi để xe.
...phải để xe trước cổng công viên, tràn ra đường và tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.
...phải để xe trước cổng công viên, tràn ra đường và tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.

Được biết, vào tháng 8.2022, UBND TP.Thanh Hóa đã có văn bản nêu rõ, quá trình đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật (Khu A thuộc Công viên Hội An) của Công ty Cổ phần Dạ Lan không phù hợp với quy hoạch đã được thành phố phê duyệt.

Quá trình quản lý, khai thác, sử dụng của công ty đã làm thay đổi chức năng sử dụng như: Khu vực sân tập ngoài trời có diện tích 4.138,5 m2 được dùng làm nơi đỗ xe ô tô; khu vực sân đường nội bộ dùng để tổ chức sự kiện ngoài trời; khu vực các chòi nghỉ được sử dụng để kinh doanh.

Trong khi, theo quy hoạch, các khu vực trên là đất cây xanh, thảm cỏ, giao thông, đường dạo). Việc Công ty Dạ Lan quản lý, sử dụng, xây dựng các công trình tại Khu A Công viên Hội An (ngoài phạm vi Giấy CNQSDĐ) là không phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai, đầu tư, xây dựng.


QUÁCH DU
TIN LIÊN QUAN

Hà Nội: Nhan nhản dịch vụ ăn uống chiếm dụng diện tích công viên

HỮU CHÁNH - VĨNH HOÀNG |

Những không gian công cộng như công viên, vườn hoa, khu vui chơi... ở Hà Nội vốn đã rất khiêm tốn so với nhu cầu vui chơi, giải trí của người dân, đã vậy, một số công viên còn bị chiếm dụng một phần diện tích để phục vụ mục đích kinh doanh.

Bỏ hàng rào, không thu vé ra vào 3 công viên lớn ở Hà Nội

HỮU CHÁNH |

TP. Hà Nội thống nhất chọn 3 công viên gồm Thống Nhất, Bách Thảo và Hoà Bình là công viên mở, không hàng rào, không bán vé ra vào.

Công viên tại Hà Nội: Nơi bỏ hoang, nơi sử dụng sai mục đích

Minh Ánh - Phương Anh |

Câu chuyện công viên tại Thủ Đô đang tồn tại nhiều nghịch lý. Một số công viên đang sử dụng sai mục đích, số khác thì chậm tiến độ, có nơi thì đầu tư hàng trăm tỷ đồng rồi bỏ không.

Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu về nhà ra mắt dịp Tết

Phùng Nhung |

Nhiều người trẻ mỗi dịp về quê ăn Tết lại bị bố mẹ thúc giục chuyện yêu đương, kết hôn, sinh con. Vì lẽ đó, họ tìm đến dịch vụ cho thuê người yêu để trấn an tâm lý gia đình.

Vì sao gốc đào Nhật Tân được chào bán với giá 200 triệu đồng?

Quỳnh Trang |

Sáng 17.1, dọc đại lộ Lê-Nin, thành phố Vinh (Nghệ An) tấp nập cảnh mua - bán hoa, cây cảnh phục vụ Tết Nguyên đán. Trong đó, thu hút nhiều người xem nhất là gian trưng bày gốc đào Nhật Tân của anh Đặng Văn Cường (36 tuổi, trú TP Vinh) bởi nơi đây trưng bày gốc cổ thụ độc đáo với thế "rồng bay".

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Khởi tố Giám đốc Trung tâm đăng kiểm duy nhất ở Hòa Bình

PV |

Hoà Bình - Cơ quan công an vừa khởi tố các bị can liên quan đến vụ án “Nhận hối lộ” xảy ra tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 28-01S thuộc Sở Giao thông vận tải Hòa Bình.

Hà Nội: Nhan nhản dịch vụ ăn uống chiếm dụng diện tích công viên

HỮU CHÁNH - VĨNH HOÀNG |

Những không gian công cộng như công viên, vườn hoa, khu vui chơi... ở Hà Nội vốn đã rất khiêm tốn so với nhu cầu vui chơi, giải trí của người dân, đã vậy, một số công viên còn bị chiếm dụng một phần diện tích để phục vụ mục đích kinh doanh.

Bỏ hàng rào, không thu vé ra vào 3 công viên lớn ở Hà Nội

HỮU CHÁNH |

TP. Hà Nội thống nhất chọn 3 công viên gồm Thống Nhất, Bách Thảo và Hoà Bình là công viên mở, không hàng rào, không bán vé ra vào.

Công viên tại Hà Nội: Nơi bỏ hoang, nơi sử dụng sai mục đích

Minh Ánh - Phương Anh |

Câu chuyện công viên tại Thủ Đô đang tồn tại nhiều nghịch lý. Một số công viên đang sử dụng sai mục đích, số khác thì chậm tiến độ, có nơi thì đầu tư hàng trăm tỷ đồng rồi bỏ không.