Công nhân đội nắng, ngâm mình dưới nước bẩn nạo vét bùn sông Tô Lịch

Phạm Đông - Quốc Toản |

Mặc dù trời nắng nóng gay gắt nhưng những công nhân thuộc Công ty Thoát nước Hà Nội vẫn miệt mài múc từng xô bùn dưới lòng sông Tô Lịch (dưới chân cầu vượt Trần Duy Hưng – Láng, Đống Đa, Hà Nội) để mang đi xử lý nhằm khơi thông dòng chảy và giảm thiểu ô nhiễm cho con sông.

Theo ghi nhận của PV Lao Động ngày 8.7, từ sáng sớm, hơn 20 công nhân của Công ty Thoát nước Hà Nội đã có mặt dưới chân cầu vượt Trần Duy Hưng – Láng (Quận Đống Đa, Hà Nội) để nạo vét bùn đất dưới lòng sông ô nhiễm.
Theo ghi nhận của PV Lao Động ngày 8.7, từ sáng sớm, hơn 20 công nhân của Công ty Thoát nước Hà Nội đã có mặt dưới chân cầu vượt Trần Duy Hưng – Láng (Quận Đống Đa, Hà Nội) để nạo vét bùn đất dưới lòng sông ô nhiễm.
“Việc nạo vét bùn được bắt đầu từ đầu tháng 7/2019 và sẽ tiến hành trong 1 tháng. Những công nhân sẽ nạo vét bùn đất theo từng đoạn chứ không kéo dài liên tục dọc sông Tô Lịch”, ông Tư Thứ (huyện Thanh Trì, Hà Nội), công nhân nạo vét dòng sông thông tin.
“Việc nạo vét bùn được bắt đầu từ đầu tháng 7/2019 và sẽ tiến hành trong 1 tháng. Những công nhân sẽ nạo vét bùn đất theo từng đoạn chứ không kéo dài liên tục dọc sông Tô Lịch”, ông Tư Thứ (huyện Thanh Trì, Hà Nội), công nhân nạo vét dòng sông thông tin.
Công nhân phải sử dụng gang tay, khẩu trang, quần áo lội nước để tránh tiếp xúc trực tiếp với nước bẩn. Họ còn đội nón và mang thêm khăn ướt để làm mát cơ thể dưới ánh nắng chói chang của mùa hè.
Công nhân phải sử dụng găng tay, khẩu trang, quần áo lội nước để tránh tiếp xúc trực tiếp với nước bẩn. Họ còn đội nón và mang thêm khăn ướt để làm mát cơ thể dưới ánh nắng chói chang của mùa hè.
Bên cạnh bùn, nước bẩn thì khu vực này còn xuất hiện rất nhiều rác thải.
Bên cạnh bùn, nước bẩn thì khu vực này còn xuất hiện rất nhiều rác thải.
Theo ông Vũ Văn Thông (huyện Thanh Trì, Hà Nội): “Mùi bùn đất ở đây kinh lắm, không ngửi quen có khi chóng mặt buồn nôn mấy ngày. Nếu để bùn đất ở đây bắn vào mắt thì mắt sẽ dễ bị ngứa đỏ rất nguy hiểm”.
Theo ông Vũ Văn Thông (huyện Thanh Trì, Hà Nội): “Mùi bùn đất ở đây kinh lắm, không ngửi quen có khi chóng mặt buồn nôn mấy ngày. Nếu để bùn đất ở đây bắn vào mắt thì mắt sẽ dễ bị ngứa đỏ rất nguy hiểm”.
Ông Vũ Văn Thông (huyện Thanh Trì, Hà Nội) cho biết: “Mùi bùn đất ở đây kinh lắm, không quen có khi chóng mặt buồn nôn mấy ngày. Nếu để bùn đất ở đây bắn vào mắt thì mắt sẽ dễ bị ngứa đỏ, rất nguy hiểm”.
Những người đàn ông trong đoàn sẽ tiến hành múc bùn và rác thải ở dưới lòng sông đổ vào thuyền. Sau đó, từng xô bùn sẽ được chuyền tay qua những nữ công nhân để đưa lên bờ mang đi nơi khác xử lý.
Những người đàn ông trong đoàn sẽ tiến hành múc bùn và rác thải ở dưới lòng sông đổ vào thuyền. Sau đó, từng xô bùn sẽ được chuyền tay qua những nữ công nhân để đưa lên bờ mang đi nơi khác xử lý.
Những người đàn ông trong đoàn sẽ tiến hành múc bùn và rác thải ở dưới lòng sông đổ vào thuyền. Sau đó, từng xô bùn sẽ được chuyền tay qua những nữ công nhân để đưa lên bờ mang đi nơi khác xử lý.
Bùn đất đen kịt bốc mùi hôi tanh nồng nặc. Ngoài bùn, các công nhân ở đây còn múc được các vật dụng khác như bát hương, quần áo, túi nilong, rác thải sinh hoạt... được vứt xuống sông nhiều năm.
Bùn đất đen kịt bốc mùi hôi tanh nồng nặc. Ngoài bùn, các công nhân ở đây còn múc được các vật dụng khác như bát hương, quần áo, túi nilong, rác thải sinh hoạt... được vứt xuống sông nhiều năm.
Bùn được tích trữ vào thùng và chờ xe đến vận chuyển tới điểm tập kết. “Mỗi ngày xe bồn sẽ chở khoảng 3, 4 lượt bùn tới địa điểm xử lý bùn tại Yên Sở”, anh Nguyễn Huy (huyện Quốc Oai, Hà Nội), nhân viên lái xe bồn cho biết.
Bùn được tích trữ vào thùng và chờ xe đến vận chuyển tới điểm tập kết. “Mỗi ngày, xe bồn sẽ chở khoảng 3- 4 lượt bùn tới địa điểm xử lý bùn tại Yên Sở”, anh Nguyễn Huy (huyện Quốc Oai, Hà Nội), nhân viên lái xe bồn cho biết.
 
Công nhân rửa chân tay, giải lao và uống nước để không bị kiệt sức trong thời tiết khắc nghiệt.
Công nhân rửa chân tay, giải lao và uống nước để không bị kiệt sức trong thời tiết khắc nghiệt.
Phải làm việc trong nhiều giờ liên tục dưới cái nóng gay gắt của thủ đô nên trên khuôn mặt của những công nhân ướt đẫm những giọt mồ hôi. “Chúng tôi làm việc từ 7h30 – 16h mỗi ngày và sẽ nghỉ giải lao khoảng 15 – 20 phút”, anh Phạm Văn Thìn (Quận Long Biên, Hà Nội) cho hay.
Phải làm việc trong nhiều giờ liên tục dưới cái nóng gay gắt nên trên khuôn mặt của những công nhân ướt đẫm mồ hôi. “Chúng tôi làm việc từ 7h30 – 16h mỗi ngày và sẽ nghỉ giải lao khoảng 15 – 20 phút”, anh Phạm Văn Thìn (Quận Long Biên, Hà Nội) cho hay.
 
 
Màu nước đen ngòm có mùi hôi thối nồng nặc và rác thải sinh hoạt trôi nổi là hình ảnh quen thuộc của con sông Tô Lịch nhiều năm nay.
Một vài người khác trong đội vẫn tiếp tục đào đất, đổ vào bao để làm bậc thang cho các công nhân chuyển bùn lên bờ vào buổi chiều.
Một vài người khác trong đội vẫn tiếp tục đào đất, đổ vào bao để làm bậc thang cho các công nhân chuyển bùn lên bờ vào buổi chiều.
Trước đó, ngày 16/5/2019, sông Tô Lịch đã được thí điểm dự án làm sạch bằng công nghệ Nhật Bản (Nano-Bioreactor). Sau 3 tuần triển khai, báo cáo của đơn vị thực hiện cho hay, lượng bùn và mùi hôi tại sông Tô Lịch đã được cải thiện.
Trước đó, ngày 16.5.2019, sông Tô Lịch đã được thí điểm dự án làm sạch bằng công nghệ Nhật Bản (Nano-Bioreactor). Sau 3 tuần triển khai, báo cáo của đơn vị thực hiện cho hay, lượng bùn và mùi hôi tại sông Tô Lịch đã được cải thiện.
Phạm Đông - Quốc Toản
TIN LIÊN QUAN

Chuyên gia Nhật lắp thiết bị biến bùn thành khí CO2 và nước ở sông Tô Lịch

Tô Thế - Hà Phương |

Các chuyên gia Nhật Bản đặt 4 tấm vật liệu Bioreactor trong một khoảng sông Tô Lịch nhằm xử lý phân hủy toàn bộ lớp bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước. Toàn bộ khu vực thử nghiệm được quây lại bằng rào sắt.

Mục sở thị "bảo bối thép" được lắp thêm để làm sạch bùn sông Tô Lịch

LÊ TUYẾT – KHUYÊN LÊ |

Ngày 17.6, tại đoạn sông Tô Lịch được lắp đặt thiết bị ứng dụng công nghệ Nano-Bioreactor của Nhật Bản, Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE) đã bổ sung thêm rào sắt khoanh vùng để xử lý phân hủy toàn bộ lớp bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước.

Sau 20 ngày chuyên gia Nhật thí nghiệm, nước sông Tô Lịch ra sao?

Lê Tuyết |

Hiện tại, nước sông Tô Lịch tại đoạn thí nghiệm không còn mùi hôi và trong hơn rất nhiều so với mẫu nước tại khu vực khác. Chuyên gia Nhật Bản khẳng định: "Sau khi kiểm tra mẫu nước trên sông Tô Lịch, chúng tôi nhận thấy vẫn đúng tiến độ chúng tôi tính toán".

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Chuyên gia Nhật lắp thiết bị biến bùn thành khí CO2 và nước ở sông Tô Lịch

Tô Thế - Hà Phương |

Các chuyên gia Nhật Bản đặt 4 tấm vật liệu Bioreactor trong một khoảng sông Tô Lịch nhằm xử lý phân hủy toàn bộ lớp bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước. Toàn bộ khu vực thử nghiệm được quây lại bằng rào sắt.

Mục sở thị "bảo bối thép" được lắp thêm để làm sạch bùn sông Tô Lịch

LÊ TUYẾT – KHUYÊN LÊ |

Ngày 17.6, tại đoạn sông Tô Lịch được lắp đặt thiết bị ứng dụng công nghệ Nano-Bioreactor của Nhật Bản, Công ty Cổ phần cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE) đã bổ sung thêm rào sắt khoanh vùng để xử lý phân hủy toàn bộ lớp bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước.

Sau 20 ngày chuyên gia Nhật thí nghiệm, nước sông Tô Lịch ra sao?

Lê Tuyết |

Hiện tại, nước sông Tô Lịch tại đoạn thí nghiệm không còn mùi hôi và trong hơn rất nhiều so với mẫu nước tại khu vực khác. Chuyên gia Nhật Bản khẳng định: "Sau khi kiểm tra mẫu nước trên sông Tô Lịch, chúng tôi nhận thấy vẫn đúng tiến độ chúng tôi tính toán".