Chùm ảnh động vật có vú hoang dã đoạt giải đẹp nhất năm 2020

Thanh Hà |

Những bức ảnh đoạt giải cuộc thi nhiếp ảnh thường niên của Hiệp hội Động vật có vú, Anh đã được công bố mới đây. Giải thưởng cao nhất được trao cho nhiếp ảnh gia nghiệp dư Roger Cox, Anh.

Những bức ảnh động vật có vú hoang dã thắng giải thưởng này và được đánh giá cao sẽ được trưng bày ở triển lãm MPOY2020 tại Robinson College, Đại học Cambridge, Anh khi bắt đầu hội nghị mùa xuân hàng năm của Hiệp hội động vật có vú, theo The Guardian. Trong ảnh là tác phẩm đoạt giải ở hạng mục hài hước - ảnh chụp một con hải cẩu xám của Philip Ryan. Ảnh: The Guardian.
Những bức ảnh động vật có vú hoang dã thắng giải (đoạt giải) thưởng này và được đánh giá cao sẽ được trưng bày ở triển lãm MPOY2020 tại Robinson College, Đại học Cambridge, Anh khi bắt đầu hội nghị mùa xuân hàng năm của Hiệp hội động vật có vú, theo The Guardian. Trong ảnh là tác phẩm đoạt giải ở hạng mục hài hước - ảnh chụp một con hải cẩu xám của Philip Ryan. Ảnh: The Guardian.
Bức ảnh thắng giải ở hạng mục khoảnh khắc: Ảnh chụp một con cá heo của nhiếp ảnh gia Dan Lettice. Ảnh: The Guardian.
Bức ảnh thắng giải ở hạng mục khoảnh khắc: Ảnh chụp một con cá heo của nhiếp ảnh gia Dan Lettice. Ảnh: The Guardian.
Bức ảnh sóc xám nhìn trộm của nhiếp ảnh gia Dylan Jenkins thắng giải ở hạng mục dành cho nhiếp ảnh gia trẻ của năm, ở độ tuổi dưới 14. Ảnh: The Guardian.
Bức ảnh sóc xám nhìn trộm của nhiếp ảnh gia Dylan Jenkins thắng giải ở hạng mục dành cho nhiếp ảnh gia trẻ của năm, ở độ tuổi dưới 14. Ảnh: The Guardian.
Ở hạng mục nhiếp ảnh gia trẻ của năm ở độ tuổi 15-18, giải thưởng thuộc về tác phẩm chụp chú hươu trên đồng cỏ mùa hè của Alex White. Ảnh: The Guardian.
Ở hạng mục nhiếp ảnh gia trẻ của năm ở độ tuổi 15-18, giải thưởng thuộc về tác phẩm chụp chú hươu trên đồng cỏ mùa hè của Alex White. Ảnh: The Guardian.
Giải á quân nhiếp ảnh gia động vật có vú của năm thuộc về Kate MacRae với tác phẩm chụp con thỏ núi, còn được gọi là thỏ tuyết. Ảnh: The Guardian.
Giải á quân nhiếp ảnh gia động vật có vú của năm thuộc về Kate MacRae với tác phẩm chụp con thỏ núi, còn được gọi là thỏ tuyết. Ảnh: The Guardian.
Bức ảnh mang tên “Foxhall Zafira” giúp nhiếp ảnh gia Roger Cox thắng giải nhiếp ảnh gia động vật có vú của năm. Ảnh: The Guardian.
Bức ảnh mang tên “Foxhall Zafira” giúp nhiếp ảnh gia Roger Cox thắng giải cao nhất giải thưởng nhiếp ảnh về động vật có vú của năm. Ảnh: The Guardian.
Ngoài các tác phẩm được giải kể trên, The Guardian cũng công bố loạt ảnh về các tác phẩm được đánh giá cao trong cuộc thi này. Trong đó có ảnh con hoẵng của Jason Parry Wilson. Ảnh: The Guardian.
Ngoài các tác phẩm được giải kể trên, The Guardian cũng công bố loạt ảnh về các tác phẩm được đánh giá cao trong cuộc thi này. Trong đó có ảnh con hoẵng của Jason Parry Wilson. Ảnh: The Guardian.
Ảnh chụp một con thỏ rừng của Joshua Copping.
Ảnh chụp một con thỏ rừng của Joshua Copping. Ảnh: The Guardian.
Tác phẩm của Steven Roe.
Tác phẩm của Steven Roe. Ảnh: The Guardian.
Một con nhím đang khám phá hốc cây của nhiếp ảnh gia Cate Barrow.
Một con nhím đang khám phá hốc cây của nhiếp ảnh gia Cate Barrow. Ảnh: The Guardian.
Ảnh chụp con rái cá của Sam Llewellyn.
Ảnh chụp con rái cá của Sam Llewellyn. Ảnh: The Guardian.
Tác phẩm của Becca Fulcher.
Tác phẩm chụp ảnh động vật của Becca Fulcher.  Ảnh: The Guardian.
Sarah Butcher
Ảnh chụp một con chuột của Sarah Butcher.  Ảnh: The Guardian.
Thêm một tác phẩm khác của Becca Fulcher.
Thêm một tác phẩm khác của Becca Fulcher.  Ảnh: The Guardian.
Cá heo của Charlie Phillips. Ảnh: The Guardian.
Tác phẩm chụp cá heo của Charlie Phillips. Ảnh: The Guardian.
Sorcha Lewis
Bức ảnh được đánh giá cao của Sorcha Lewis. Ảnh: The Guardian.
Joshua Copping
Tác phẩm của Joshua Copping.  Ảnh: The Guardian.
Ảnh chụp rái cá của Mary Wilde.
Ảnh chụp rái cá của Mary Wilde.  Ảnh: The Guardian.
Thanh Hà
TIN LIÊN QUAN

Cảm động trước "phép màu" con người dành tặng các loài động vật

Thanh Chân |

Nhờ những thiết bị chân giả hỗ trợ, nhiều động vật dị tật may mắn có thể đi đứng trở lại bình thường, thoát khỏi cuộc sống thực vật.

Từ COVID-19 nghĩ về nạn tận diệt động vật hoang dã

Lê Thanh Phong |

Dịch tả lợn được cho là bắt nguồn từ lợn hoang dã ở Châu Phi. Tính đến cuối năm 2019, toàn bộ 63 tỉnh, thành Việt Nam đều chịu ảnh hưởng từ dịch này với hơn 5 triệu con lợn bị tiêu hủy. 

Thế giới động vật: Biến đổi khí hậu khiến loài ong vò vẽ dần tuyệt chủng

H,Cường |

Biến đổi khí hậu là tác nhân chính đẩy loài ong vào nguy cơ tuyệt chủng. Việc này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái và nông nghiệp trên toàn cầu, vì ong là loài côn trùng nổi trội trong việc phát tán phấn hoa và thụ phấn cho nhiều loại thực vật hoang dã.

Quả bóng vàng 2022: Tiến Linh sáng cửa

Thanh Vũ |

Nhìn vào phong độ hiện tại, có thể thấy tiền đạo Nguyễn Tiến Linh xứng đáng giành quả bóng vàng 2022.

Kênh đầu tư nào sẽ được hưởng lợi trong năm 2023?

Thái Mạnh |

Trong bối cảnh thị trường tài chính vẫn còn nhiều yếu tố khó lường, thì một số kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản sẽ được hưởng lợi nhờ định giá hấp dẫn và các chính sách được thúc đẩy trong năm nay.

Xe ôm, bốc vác "chuyển nghề" chở thuê đào, quất những ngày cận Tết

Trần Tuấn - Nguyễn Kế |

Bắc Giang - Thay vì làm nhưng công việc như xe ôm, bốc vác, nhiều lao động tự do ở TP.Bắc Giang chuyển sang làm nghề chở thuê đào, quất những ngày cận Tết, thu nhập khoảng 1 triệu đồng/ngày.

Gỡ khó các quy định tạo nguồn cung cho nhà ở xã hội

B. Chương |

Kế hoạch triển khai 1 triệu nhà ở xã hội đang gặp khó khăn vì nhiều quy định không phù hợp với chủ trương xã hội hóa đầu tư để phát triển nhà ở xã hội, hoặc chưa đảm bảo tính khả thi, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn.

NSƯT Chí Trung: “20 năm Táo Quân là quãng thời gian tươi đẹp của tôi”

Hiền Hương (thực hiện) |

NSƯT Chí Trung tiếp tục đảm nhận vai Táo Giao thông ở Táo Quân 2023. Anh chia sẻ với Lao Động hành trình 20 năm đã có ở Táo Quân và 6 tháng trải nghiệm cuộc sống về hưu sau khi nhận quyết định nghỉ chế độ từ tháng 6.2022.

Cảm động trước "phép màu" con người dành tặng các loài động vật

Thanh Chân |

Nhờ những thiết bị chân giả hỗ trợ, nhiều động vật dị tật may mắn có thể đi đứng trở lại bình thường, thoát khỏi cuộc sống thực vật.

Từ COVID-19 nghĩ về nạn tận diệt động vật hoang dã

Lê Thanh Phong |

Dịch tả lợn được cho là bắt nguồn từ lợn hoang dã ở Châu Phi. Tính đến cuối năm 2019, toàn bộ 63 tỉnh, thành Việt Nam đều chịu ảnh hưởng từ dịch này với hơn 5 triệu con lợn bị tiêu hủy. 

Thế giới động vật: Biến đổi khí hậu khiến loài ong vò vẽ dần tuyệt chủng

H,Cường |

Biến đổi khí hậu là tác nhân chính đẩy loài ong vào nguy cơ tuyệt chủng. Việc này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái và nông nghiệp trên toàn cầu, vì ong là loài côn trùng nổi trội trong việc phát tán phấn hoa và thụ phấn cho nhiều loại thực vật hoang dã.