Chàng trai thu nhỏ chiếc ghe ngo nặng 3,5 tấn chỉ còn 4kg

PHƯƠNG ANH |

Với niềm đam mê bộ môn đua ghe ngo, đặc biệt là hình ảnh chiếc ghe ngo của đồng bào Khmer, bạn Thạch Rô Si Dol ở xã Thạnh Tân (huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng) đã sáng tạo ra những chiếc ghe ngo mô hình giống y ghe thật.

Chiếc ghe ngo được bà con Khmer Sóc Trăng sử dụng để bơi đua với nhau tại mỗi dịp lễ hội Óoc Om Bóc – Đua ghe Ngo, nhằm mục đích cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt.   Cũng chính từ niềm đam mê bộ môn thể thao này mà Thạch Rô Si Dol quyết tâm thực hiện việc thu nhỏ chiếc ghe ngo dài khoảng 30m nặng 3,5 tấn chỉ còn 2m và nặng 4kg. Đặc biệt giữ nguyên vẹn tất cả các chi tiết đúng với nguyên mẫu.
Chiếc ghe ngo được bà con Khmer ở Sóc Trăng sử dụng để tranh tài tại mỗi dịp lễ hội Óoc Om Bóc – Đua ghe Ngo, nhằm mục đích cầu mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt. Cũng chính từ niềm đam mê bộ môn thể thao này mà Thạch Rô Si Dol quyết tâm thực hiện việc thu nhỏ chiếc ghe ngo dài khoảng 30m nặng 3,5 tấn chỉ còn 2m và nặng 4kg. Đặc biệt giữ nguyên vẹn tất cả các chi tiết đúng với nguyên mẫu.
Thạch Rô Si Dol chia sẽ: “Mỗi tác phẩm sáng tạo ra, luôn cố gắng tái hiện những chi tiết hoa văn thật nhất, đúng nhất với bản mẫu và giữ được trọn vẹn hồn cốt của chiếc ghe ngo thực ngoài đời”.
Si Dol chia sẻ: “Mỗi tác phẩm sáng tạo ra, luôn cố gắng tái hiện những chi tiết hoa văn thật nhất, đúng nhất với bản mẫu và giữ được trọn vẹn hồn cốt của chiếc ghe ngo thực ngoài đời”.
Nguyên liệu để làm nên những chiếc ghe ngo mi ni là cây bình bát (loại cây mọc hoang nhiều ở miền Tây) hay cây tràm có dáng cong cong tự chiếc ghe ngo. Sau đó tách bỏ lớp vỏ bên ngoài rồi phơi nắng cho khô. Tiếp đến đục rỗng phần trong và dùng các phương tiện máy móc để hỗ trợ làm nhẵn bề mặt thân.
Nguyên liệu để làm nên những chiếc ghe ngo mi ni là cây bình bát (loại cây mọc hoang nhiều ở miền Tây) hay cây tràm có dáng cong cong tự chiếc ghe ngo. Sau đó tách bỏ lớp vỏ bên ngoài rồi phơi nắng cho khô. Tiếp đến đục rỗng phần trong và dùng các phương tiện máy móc để hỗ trợ làm nhẵn bề mặt thân.
 Điểm đặc biệt của chiếc ghe “độc mộc” này là chỉ dùng một khúc gỗ đục bỏ phần ruột để tạo hình chứ không ráp từng miếng gỗ lại với nhau như chiếc ghe ngo lớn.
Đây cũng được xem là chiếc ghe “độc mộc” vì chỉ dùng một khúc gỗ để tạo hình chứ không ráp từng miếng gỗ lại với nhau như chiếc ghe ngo lớn.
Xuất thân trong gia đình có ba là họa sĩ vẻ hoa văn cho các chùa Khmer và trang trí ghe ngo nên từ nhỏ Si Dol đã được chỉ dạy về ý nghĩa các hoa văn và sự kết hợp màu sắc. Vì thế, khi vẽ trên ghe ngo mi ni, Si Dol đều rất tỉ mỉ và chăm chút từng đường nét.
Xuất thân trong gia đình có ba là họa sĩ vẽ hoa văn cho các chùa Khmer và trang trí ghe ngo nên từ nhỏ Si Dol đã được chỉ dạy về ý nghĩa các hoa văn và sự kết hợp màu sắc. Vì thế, khi vẽ trên ghe ngo mi ni, Si Dol đều rất tỉ mỉ và chăm chút từng đường nét.
“Khâu quan trọng nhất là phần vẽ họa tiết, phối màu sắc phải đảm bảo được sự sắc sảo, tinh tế, tô lên nét đặc trưng, sinh động của từng chiếc ghe”. Si Dol chia sẻ.
“Khâu quan trọng nhất là phần vẽ họa tiết, phối màu sắc phải đảm bảo được sự sắc sảo, tinh tế, tô lên nét đặc trưng, sinh động của từng chiếc ghe” - Si Dol chia sẻ.
Một chiếc nghe ngo có kích thước từ 50cm - 2m, sẽ hoàn thành sau 3-5 ngày.
Một chiếc nghe ngo có kích thước từ 50cm - 2m, sẽ hoàn thành sau 3-5 ngày.
Chiếc ghe ngo chỉ khoảng 20cm nằm gọn trong lòng bàn tay
Chiếc ghe ngo chỉ khoảng 20cm nằm gọn trong lòng bàn tay.
Hiện nay ghe ngo mi ni của Thạch Ro Si Dol rất được khách hàng ưa chuộng nhất là những người yêu thích bộ môn đua ghe truyền thống của đồng bào Khmer. Si Dol chia sẻ: “Nhiều người là “Fan” của đội ghe nào sẽ chọn hình mẫu rồi đặt mình làm theo. Thông thường là những đội ghe có thành tích cao trong các cuộc thi như Pong Tức Chắc, Ông Kho”.
Hiện nay ghe ngo mi ni của Thạch Ro Si Dol rất được khách hàng ưa chuộng nhất là những người yêu thích bộ môn đua ghe truyền thống của đồng bào Khmer. Si Dol chia sẻ: “Nhiều người là “Fan” của đội ghe nào sẽ chọn hình mẫu rồi đặt mình làm theo. Thông thường là những đội ghe có thành tích cao trong các cuộc thi như Pong Tức Chắc, Ông Kho”.
Từ năm 2022 đến nay Si Dol đã thực hiện trên 100 chiếc ghe mini với giá từ 500.000 - 1.800.000 đồng/chiếc, mang về nguồn thu nhập ổn định.
Từ năm 2022 đến nay Si Dol đã thực hiện trên 100 chiếc ghe mini với giá từ 500.000 - 1.800.000 đồng/chiếc, mang về nguồn thu nhập ổn định.
Mô hình ghe ngo mi ni của Thạch Rô Si Dol đã lọt vào vòng chung kết cuộc thi Sáng tạo khởi nghiệp thanh niên nông thôn năm 2023, dự kiến sẽ tổ chức vào tháng 10.2023 tới đây tại tỉnh Sóc Trăng.
Mô hình ghe ngo mi ni của Thạch Rô Si Dol đã lọt vào vòng chung kết cuộc thi Sáng tạo khởi nghiệp thanh niên nông thôn năm 2023, dự kiến sẽ tổ chức vào tháng 10.2023 tới đây tại tỉnh Sóc Trăng.

Lễ Óoc Om Bóc - đua ghe ngo là một lễ hội của người Khmer Sóc Trăng được lưu truyền từ nhiều thế kỷ qua, được tổ chức vào Rằm tháng 10 Âm lịch hằng năm. Lễ hội có sự tham gia của nhiều đội ghe từ các chùa Khmer trong và ngoài tỉnh.

Năm 2022, Lễ hội Óoc Om Bóc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Và được Tổ chức kỷ lục Việt Nam xác nhận “Đua ghe ngo môn thể thao của đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng có số lượng ghe và vận động viên tham dự nhiều nhất”.

Chiếc ghe ngo dài khoảng 30 m, nặng 3,5 tấn có 60 vận động viên trên ghe
Chiếc ghe ngo dài khoảng 30 m, nặng 3,5 tấn có 60 vận động viên trên ghe
PHƯƠNG ANH
TIN LIÊN QUAN

Sóc Trăng bàn giao mặt bằng xây dựng cầu Đại Ngãi vượt sông Hậu

PHƯƠNG ANH |

Ngày 19.9, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ bàn giao mặt bằng thuộc địa phận tỉnh Sóc Trăng cho Ban Quản lý Dự án 85 (Bộ Giao thông Vận tải) để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi trên Quốc lộ 60 nối liền 2 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh.

Sóc Trăng có 160.000 lao động làm việc tại các doanh nghiệp ngoài tỉnh

PHƯƠNG ANH |

Ngày 18.9, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo "Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030".

Cận cảnh vườn chanh dây tiền tỉ của lão nông ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Với việc ghép thành công thân chanh dây Colombia với gốc Nhãn Lồng (Lạc Tiên), lão nông Nguyễn Hữu Công ở xã Song Phụng (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) cho ra đời giống chanh dây ngọt độc, lạ. Loại cây trồng này cũng đã mang về cho ông cả tỉ đồng mỗi năm.

Biến lá bồ đề thành tranh, 9X Sóc Trăng giải quyết việc làm cho hàng chục lao động

PHƯƠNG ANH |

Từ những chiếc lá bồ đề bình thường, sau khi qua các công đoạn xử lý, Đặng Duy Khánh (28 tuổi, ngụ xã Vĩnh Hiệp, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) đã biến thành những bức tranh sinh động và tinh xảo mang đậm nét Phật giáo.

Bắt tạm giam nguyên Phó phòng Vận tải Hàng không, Cục Hàng không

Việt Dũng |

Vũ Hồng Quang - nguyên Phó trưởng Phòng Vận tải hàng không, Cục Hàng không Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải bị Cơ quan An ninh điều tra bắt tạm giam vì đưa hối lộ.

Tin 20h: Hiện tượng nắng nóng đổ lửa giữa mùa thu có gì bất thường?

Nhóm PV |

Tin 20h ngày 22.9: Hiện tượng nắng nóng đổ lửa giữa mùa thu có gì bất thường?; Thông xe nối cầu cạn 450 tỉ đồng có trụ cao nhất Việt Nam; Bắt đầu kiểm tra giấy phép kinh doanh của chung cư mini, nhà trọ...

Nguyên trưởng phòng giao dịch ngân hàng lái xe gây tai nạn chết người lĩnh án 2 năm tù

Hữu Long |

Khánh Hòa - Sau một ngày xét hỏi, tòa vừa tuyên án bị cáo Ngô Duy Bình - nguyên Trưởng phòng giao dịch  ngân hàng huyện Diên Khánh - lái xe ôtô gây tai nạn chết người rồi bỏ trốn, 2 năm tù giam.

Cựu Viện trưởng VKSND huyện Lục Ngạn lĩnh 8,5 năm tù vì nhận hối lộ để "chạy án"

Vân Trường |

Bắc Giang - Vi Đức Ninh - cựu Viện trưởng Viện KSND huyện Lục Ngạn lĩnh án 8 năm 6 tháng tù do nhận hối lộ để "chạy án" ma tuý.

Sóc Trăng bàn giao mặt bằng xây dựng cầu Đại Ngãi vượt sông Hậu

PHƯƠNG ANH |

Ngày 19.9, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ bàn giao mặt bằng thuộc địa phận tỉnh Sóc Trăng cho Ban Quản lý Dự án 85 (Bộ Giao thông Vận tải) để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi trên Quốc lộ 60 nối liền 2 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh.

Sóc Trăng có 160.000 lao động làm việc tại các doanh nghiệp ngoài tỉnh

PHƯƠNG ANH |

Ngày 18.9, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo "Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030".

Cận cảnh vườn chanh dây tiền tỉ của lão nông ở Sóc Trăng

PHƯƠNG ANH |

Với việc ghép thành công thân chanh dây Colombia với gốc Nhãn Lồng (Lạc Tiên), lão nông Nguyễn Hữu Công ở xã Song Phụng (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) cho ra đời giống chanh dây ngọt độc, lạ. Loại cây trồng này cũng đã mang về cho ông cả tỉ đồng mỗi năm.

Biến lá bồ đề thành tranh, 9X Sóc Trăng giải quyết việc làm cho hàng chục lao động

PHƯƠNG ANH |

Từ những chiếc lá bồ đề bình thường, sau khi qua các công đoạn xử lý, Đặng Duy Khánh (28 tuổi, ngụ xã Vĩnh Hiệp, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) đã biến thành những bức tranh sinh động và tinh xảo mang đậm nét Phật giáo.