Cần Thơ: Vì sao phải xét nghiệm đi xét nghiệm lại nhiều lần?

TRẦN LƯU - TẠ QUANG |

Người dân thắc mắc: “Vì sao trong một khu vực, cứ tổ chức xét nghiệm đi xét nghiệm lại nhiều lần; dù trước đó, đã cho kết quả âm tính”. Vậy, công tác xét nghiệm có thực sự cần thiết, và có tầm tầm quan trọng như thế nào trong phòng chống dịch COVID-19 hiện nay? Theo ngành y tế TP Cần Thơ, điều quan trọng nhất hiện nay là công tác xét nghiệm phải “thần tốc”, phải nhanh hơn tốc độ lây lan của virus, thì mới ngăn chặn được dịch bùng phát.

Theo đánh của các cơ quan y tế, hiện nay, có 2 cách cơ bản dể phát hiện ra F0. Thứ nhất là chờ người dân đến khai báo, khi xuất hiện những triệu chứng hoặc các yếu tố dịch tễ liên quan đến COVID-19. Nhưng cách này rất bị động, vì nó lệ thuộc vào ý thức của người dân.
Theo đánh giá của các cơ quan y tế, hiện nay, có 2 cách cơ bản để phát hiện ra F0. Thứ nhất là chờ người dân đến khai báo, khi xuất hiện những triệu chứng hoặc các yếu tố dịch tễ liên quan đến COVID-19. Nhưng cách này rất bị động, vì nó lệ thuộc vào ý thức của người dân.
Cách thứ hai là xét nghiệm sàng lọc. Đây là giải pháp chủ động để kịp thời phát hiện, bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, ngăn chặn đà lây lan của dịch bệnh. Do vậy, xét nghiệm sàng lọc luôn được xem là giải pháp then chốt, tiên quyết trong công tác phòng chống dịch.
Cách thứ hai là xét nghiệm sàng lọc. Đây là giải pháp chủ động để kịp thời phát hiện, bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, ngăn chặn đà lây lan của dịch bệnh. Do vậy, xét nghiệm sàng lọc luôn được xem là giải pháp then chốt, tiên quyết trong công tác phòng chống dịch.
So với những ngày đầu khi dịch mới bùng phát, đến nay, công tác xét nghiệm tại các địa phương đã dần khắc phục được những hạn chế, hướng đến đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt là người dân được xét nghiệm tại nhà, tránh nguy cơ lây nhiễm chéo, so với khi tập trung tại những nơi đông người.
So với những ngày đầu khi dịch mới bùng phát, đến nay, công tác xét nghiệm tại các địa phương đã dần khắc phục được những hạn chế, hướng đến đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt là người dân được xét nghiệm tại nhà, tránh nguy cơ lây nhiễm chéo, so với khi tập trung tại những nơi đông người.
Ghi nhận tại thành phố Cần Thơ, địa phương này hiện đang triển khai chiến dịch xét nghiệm cộng đồng trọng điểm trên địa bàn từ ngày 20.9-24.9, trong đó, chia làm 2 đợt (đợt 1: từ ngày 20-22.9; đợt 2: ngày 23.24/9). Chỉ tính riêng 5 quận “vùng đỏ” (gồm Ninh Kiều, Cái Răng, Thốt Nốt, Bình Thủy, Ô Môn) sẽ lấy mẫu xét nghiệm PT-PCR cho 819.742 người dân với 222.710 hộ.
Ghi nhận tại thành phố Cần Thơ, địa phương này hiện đang triển khai chiến dịch xét nghiệm cộng đồng trọng điểm trên địa bàn từ ngày 20-24.9, trong đó, chia làm 2 đợt (đợt 1: từ ngày 20-22.9; đợt 2: ngày 23-24.9). Chỉ tính riêng 5 quận “vùng đỏ” (gồm Ninh Kiều, Cái Răng, Thốt Nốt, Bình Thủy, Ô Môn) sẽ lấy mẫu xét nghiệm PT-PCR cho 819.742 người dân với 222.710 hộ.
Ông Phạm Phú Trường Giang, Phó Giám đốc, phụ trách Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết, việc xét nghiệm sàng lọc, trọng điểm ,trọng tâm đang mang lại hiệu quả rất cao. Từ chỗ thành phố chỉ có khoảng 1.000 ca F0; nhưng qua xét nghiệm đã bóc tách ra khỏi cộng đồng tới 3.000 F0, và đến nay, số F0 trong cộng đồng đang có xu hướng giảm.
Ông Phạm Phú Trường Giang, Phó Giám đốc, phụ trách Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết, việc xét nghiệm sàng lọc, trọng điểm ,trọng tâm đang mang lại hiệu quả rất cao. Từ chỗ thành phố chỉ có khoảng 1.000 ca F0; nhưng qua xét nghiệm đã bóc tách ra khỏi cộng đồng tới 3.000 F0, và đến nay, số F0 trong cộng đồng đang có xu hướng giảm.
Ông Phạm Phú Trường Giang, Phó Giám đốc, phụ trách Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết, việc xét nghiệm sàng lọc, trọng điểm, trọng tâm đang mang lại hiệu quả rất cao. Từ lúc thành phố chỉ có khoảng 1.000 ca F0; nhưng qua xét nghiệm đã sàng lọc tới 3.000 F0 trong cộng đồng, và đến nay, số F0 trong cộng đồng đang có xu hướng giảm.
Theo ông Giang, điều quan trọng nhất hiện nay là công tác xét nghiệm phải “thần tốc”, phải nhanh hơn tốc độ lây lan của virus, thì mới ngăn chặn được dịch bùng phát. Do vậy, Cần Thơ đã dành rất nhiều nguồn lực để đầu tư cho việc xét nghiệm. Nếu trong đầu tháng 7, toàn thành phố chỉ có 3 cơ sở đủ năng lực xét nghiệm khẳng định PCR với công suất khoảng 1.900 mẫu/ngày; thì nay đã tăng lên 10 cơ sở với công suất 7.800 mẫu ngày.
Theo ông Giang, điều quan trọng nhất hiện nay là công tác xét nghiệm phải “thần tốc”, phải nhanh hơn tốc độ lây lan của virus, thì mới ngăn chặn được dịch bùng phát. Do vậy, Cần Thơ đã dành rất nhiều nguồn lực để đầu tư cho việc xét nghiệm. Trong đầu tháng 7, toàn thành phố chỉ có 3 cơ sở đủ năng lực xét nghiệm khẳng định PCR với công suất khoảng 1.900 mẫu/ngày; thì nay đã tăng lên 10 cơ sở với công suất 7.800 mẫu ngày.
“Đặc biệt, trước đây, việc trả mẫu thường rất trễ (sau 24h), có khi lên tới 48h hoặc 72h mới có kết quả. Nhưng hiện tại, nhờ vào việc đầu tư các nguồn lực, cũng như trang thiết bị; công tác trả mẫu của thành phố luôn đảm bảo trong 24h. Đối với những mẫu gấp, thì có thể trả kết quả trong 12h; đảm bảo yêu cầu cho chiến dịch xét nghiệm thần tốc”, ông Giang nói.
“Đặc biệt, trước đây, việc trả mẫu thường rất trễ (sau 24h), có khi lên tới 48h hoặc 72h mới có kết quả. Nhưng hiện tại, nhờ vào việc đầu tư các nguồn lực, cũng như trang thiết bị; công tác trả mẫu của thành phố luôn đảm bảo trong 24h. Đối với những mẫu gấp, thì có thể trả kết quả trong 12h; đảm bảo yêu cầu cho chiến dịch xét nghiệm thần tốc”, ông Giang nói.
Ông Giang giải thích thêm: “Hiện nay, biến chủng Delta lây lan rất nhanh, và rất mạnh, với thời gian ủ bệnh rất dài. Qua ghi nhận thực tế, nếu 1 hộ gia đình mà có 1 người F0, thì trong vòng 24h-72h, các thành viên trong gia đình này sẽ thành F0. Chính vì vậy, thành phố phải thường xuyên xét nghiệm sàng lọc để tầm soát, nhằm từng bước loại bỏ triệt để F0 ra khỏi cộng đồng”.
Ông Giang giải thích thêm, hiện nay, biến chủng Delta lây lan rất nhanh, và rất mạnh, với thời gian ủ bệnh rất dài. Qua ghi nhận thực tế, nếu 1 hộ gia đình mà có 1 người F0, thì trong vòng 24h-72h, các thành viên trong gia đình này sẽ thành F0. Chính vì vậy, thành phố phải thường xuyên xét nghiệm sàng lọc để tầm soát, nhằm từng bước loại bỏ triệt để F0 ra khỏi cộng đồng.
TRẦN LƯU - TẠ QUANG
TIN LIÊN QUAN

Cần Thơ lên phương án phòng dịch COVID-19 sau ngày 25.9

Minh Ánh - Trần Lưu |

Sau hơn 2 tháng giãn cách xã hội, lần đầu tiên, Sở Y tế TP Cần Thơ đề xuất các chợ đầu mối, chợ bán lẻ đảm bảo công tác phòng, chống dịch được hoạt động; nhưng phải đảm bảo các phương án phòng chống dịch, và hạn chế khách hàng vào cùng một thời điểm…

Trạm xét nghiệm COVID-19 lấy mẫu tận xe đầu tiên tại Việt Nam

KHÁNH LINH |

Bệnh viện FV (TPHCM) vừa triển khai Trạm xét nghiệm COVID-19 tận xe theo mô hình Drive-Thru bằng kỹ thuật RT-PCR đầu tiên tại Việt Nam.

Cần Thơ sẽ không cấp “thẻ xanh” cho người đã tiêm vaccine

TRẦN LƯU - TẠ QUANG |

Lãnh đạo Cần Thơ cho biết, thành phố sẽ không triển khai cấp “thẻ xanh” cho những người đã tiêm vaccine mà thay vào đó là sử dụng ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”. Nhưng việc này chỉ mới áp dụng đối với cán bộ công chức…

Người dân lỉnh kỉnh đồ đạc rời Thủ đô về quê ăn Tết

PHẠM ĐÔNG - HỮU CHÁNH |

28 Tết, tại các bến xe lớn Hà Nội như Mỹ Đình, Nước Ngầm, Giáp Bát... bắt đầu nhộn nhịp, người dân khăn gói đồ đạc về quê nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Đầu tư chứng khoán dài hạn có hiệu quả hơn gửi tiết kiệm?

LÂM ANH |

VN-Index kết năm 2022 giảm gần 33% dẫn đến tỉ suất sinh lời của các nhà đầu tư trên kênh này bị kéo tụt đáng kể. Trong khi đó, cuộc đua tăng lãi suất tiền gửi đang ngày một nóng lên khiến kênh đầu tư chứng khoán đang ngày càng lép vế hơn trong cuộc đua hút dòng tiền.

Người dân lỉnh kỉnh hành lý về quê ăn Tết, có chặng xe về miền Tây hết vé

Chân Phúc |

Lượng khách tăng đột biến tại Bến xe Miền Tây (quận Bình Tân) trong sáng ngày 19.1. Một số chặng từ TPHCM đi các tỉnh miền Tây đã rơi vào tình trạng hết vé.

Interactive: Bạn có hiểu đúng về cách bày mâm ngũ quả 3 miền?

Nhóm PV |

Bày mâm ngũ quả ngày Tết là nét văn hóa lâu đời của người Việt Nam. Tùy theo vùng miền, mâm ngũ quả lại được bài trí với nhiều loại quả khác nhau. Vậy mâm ngũ quả mỗi miền gồm những quả gì và ý nghĩa của nó là gì, cách chưng ra sao? Tham gia chương trình truyền hình tương tác của Báo Lao Động bằng cách theo dõi câu hỏi, bấm vào phương án trả lời mà bạn cho là đúng ngay trên màn hình video tương tác dưới đây.

Người lao động Việt Nam ở nước ngoài: Luôn khắc khoải nỗi nhớ Tết quê nhà

Vương Trần |

Tết Nguyên đán Quý Mão đến nhưng ở nơi xa xứ, nhiều lao động Việt Nam vẫn đang ngược xuôi, mưu sinh với công việc. Xa quê, nơi xứ người, nhiều lao động không khỏi bồi hồi, nhớ hương vị Tết quê.

Cần Thơ lên phương án phòng dịch COVID-19 sau ngày 25.9

Minh Ánh - Trần Lưu |

Sau hơn 2 tháng giãn cách xã hội, lần đầu tiên, Sở Y tế TP Cần Thơ đề xuất các chợ đầu mối, chợ bán lẻ đảm bảo công tác phòng, chống dịch được hoạt động; nhưng phải đảm bảo các phương án phòng chống dịch, và hạn chế khách hàng vào cùng một thời điểm…

Trạm xét nghiệm COVID-19 lấy mẫu tận xe đầu tiên tại Việt Nam

KHÁNH LINH |

Bệnh viện FV (TPHCM) vừa triển khai Trạm xét nghiệm COVID-19 tận xe theo mô hình Drive-Thru bằng kỹ thuật RT-PCR đầu tiên tại Việt Nam.

Cần Thơ sẽ không cấp “thẻ xanh” cho người đã tiêm vaccine

TRẦN LƯU - TẠ QUANG |

Lãnh đạo Cần Thơ cho biết, thành phố sẽ không triển khai cấp “thẻ xanh” cho những người đã tiêm vaccine mà thay vào đó là sử dụng ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”. Nhưng việc này chỉ mới áp dụng đối với cán bộ công chức…