Cận cảnh thung lũng điện mặt trời dưới chân Thiên Cấm Sơn

Tạ Quang - Lục Tùng |

Nhà máy điện mặt trời Sao Mai trải rộng trên diện tích 275ha dưới chân Núi Cấm (Thiên Cấm Sơn - huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) với vốn đầu tư hơn 6.000 tỉ đồng với công suất cung cấp 210MWp điện.

Ngày 2.12.2020 đã trở thành sự kiện lớn của Nhà máy ĐMT Sao Mai. Không chỉ đánh dấu thành công cuộc chạy đua thời gian mà còn đánh dấu hoàn thành Nhà máy ĐMT trải rộng trên diện tích 275ha dưới chân Núi Cấm (huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang).
Ngày 2.12.2020 đã trở thành sự kiện lớn của Nhà máy ĐMT Sao Mai. Không chỉ đánh dấu thành công cuộc chạy đua thời gian mà còn đánh dấu hoàn thành Nhà máy ĐMT trải rộng trên diện tích 275ha dưới chân Núi Cấm (huyện Tịnh Biên - tỉnh An Giang).
Nhà máy ĐMT có công suất 210 MWp với vốn đầu tư hơn 6.000 tỷ đồng.
Nhà máy ĐMT có công suất 210 MWp với vốn đầu tư hơn 6.000 tỉ đồng.
Là nơi có trên 2.400 giờ nắng/năm.
Là nơi có trên 2.400 giờ nắng/năm.
Từ năm 2021 trở đi, mỗi năm An Giang đóng góp gần 400 triệu kWh điện sạch cho lưới điện Quốc gia.
Từ năm 2021 trở đi, mỗi năm An Giang đóng góp gần 400 triệu kWh điện sạch cho lưới điện Quốc gia.
Không chỉ mang dòng điện sạch, với chế độ đền bù thỏa đáng và chính sách chăm lo tốt NLĐ, Nhà máy ĐMT đã làm bừng sáng vùng quê đầy sỏi đá dưới chân Núi Cấm.
Không chỉ mang dòng điện sạch, với chế độ đền bù thỏa đáng và chính sách chăm lo tốt NLĐ, Nhà máy ĐMT đã làm bừng sáng vùng quê đầy sỏi đá dưới chân Núi Cấm.
Anh Chau Sóc Chon (dân tộc Khmer) ấp An Thạnh, xã An Hảo (Tịnh Biên) chia sẻ: “Trước đây, tôi làm đủ thứ nghề để kiếm tiền chăm lo cho gia đình nhưng công việc không ổn định nên cuộc sống khá chật vật. Do đó, cả gia đình 5 nhân khẩu của tôi chỉ trông chờ vào nguồn thu nhập từ việc mua bán ở chợ của vợ”.
Anh Chau Sóc Chon (dân tộc Khmer) ấp An Thạnh, xã An Hảo (Tịnh Biên) nhân viên bảo vệ, chia sẻ: “Trước đây, tôi làm đủ thứ nghề để kiếm tiền chăm lo cho gia đình nhưng công việc không ổn định nên cuộc sống khá chật vật. Do đó, cả gia đình 5 nhân khẩu của tôi chỉ trông chờ vào nguồn thu nhập từ việc mua bán ở chợ của vợ”.
“Khi được Tập đoàn đền bù với giá 300 triệu đồng/công đất, tôi dùng số tiền này mua được hơn 10 công đất ruộng dưới, sản xuất 3 vụ/năm. Đã thế, lại còn được ưu tiên nhận và làm bảo vệ”- anh cho bật mí. Với mức lương ổn định hơn 6 triệu đồng/tháng, mỗi ngày còn được hỗ trợ bữa ăn trưa trị giá 25 nghìn đồng nên gia đình bắt đầu có của ăn của để.
“Khi được Tập đoàn đền bù với giá 300 triệu đồng/công đất, tôi dùng số tiền này mua được hơn 10 công đất ruộng dưới, sản xuất 3 vụ/năm. Và còn được ưu tiên nhận và làm bảo vệ”- anh cho biết. Với mức lương ổn định hơn 6 triệu đồng/tháng, mỗi ngày còn được hỗ trợ bữa ăn trưa trị giá 25 nghìn đồng nên gia đình bắt đầu có của ăn của để.
Tương tự, anh Chau Sóc Kan (dân tộc Khmer) xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn (An Giang) cũng tìm thấy niềm vui không hề nhỏ: “Tốt nghiệp ngành hệ thống điện, nhưng sau khi vào làm tại một số đơn vị, tôi vẫn chật vật với mức thu nhập chỉ từ 4-5 triệu đồng/tháng. Nhưng khi được tuyển vào Nhà máy ĐMT, cuộc sống gia đình tôi thay đổi tích cực với mức thu nhập gấp đôi so với trước”.
Tương tự, anh Chau Sóc Kan (dân tộc Khmer) xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn (An Giang) cũng tìm thấy niềm vui không hề nhỏ: “Tốt nghiệp ngành hệ thống điện, nhưng sau khi vào làm tại một số đơn vị, tôi vẫn chật vật với mức thu nhập chỉ từ 4-5 triệu đồng/tháng. Nhưng khi được tuyển vào Nhà máy ĐMT, cuộc sống gia đình tôi thay đổi tích cực với mức thu nhập gấp đôi so với trước”.
“Hàng năm, Nhà máy còn tạo việc làm trong 3 tháng cho khoảng 300 NLĐ tại chỗ thông qua việc làm vệ sinh tấm pin”. – Ông Tùng cho hay.
Ông Nguyễn Thanh Tùng - Quản đốc Nhà máy cho biết: “Không chỉ quan tâm chăm lo đời sống nhân viên, Tập đoàn ưu tiên tuyển dụng NLĐ tại chỗ, đặc biệt là đồng bào Khmer để góp phần ổn định đời sống người dân trong vùng dự án”.
“Hàng năm, Nhà máy còn tạo việc làm trong 3 tháng cho khoảng 300 NLĐ tại chỗ thông qua việc làm vệ sinh tấm pin”. – Ông Tùng cho hay.
“Hàng năm, Nhà máy còn tạo việc làm trong 3 tháng cho khoảng 300 NLĐ tại chỗ thông qua việc làm vệ sinh tấm pin”. – Ông Tùng cho hay.
Trao đổi với PV Báo Lao Động, ông Trương Vĩnh Thành cho biết: “Ngay sau khi nhà máy hòa vào dòng điện Quốc gia, Tập đoàn cũng đưa hoạt động Du lịch ĐMT vào hoạt động, điều đó không chỉ mang lại giá trị tăng thêm sau việc bán điện, dịch vụ Du lịch ĐMT còn mang đến cho du khách địa chỉ du lịch mới lạ”.
Trao đổi với PV Báo Lao Động, ông Trương Vĩnh Thành - Phó Tổng Giám đốc Cty CP Tập đoàn Sao Mai thông tin: “Ngay sau khi nhà máy hòa vào dòng điện Quốc gia, Tập đoàn cũng đưa hoạt động Du lịch ĐMT vào hoạt động, điều đó không chỉ mang lại giá trị tăng thêm sau việc bán điện, dịch vụ Du lịch ĐMT còn mang đến cho du khách địa chỉ du lịch mới lạ”.
Ông Thành cho biết thêm, trước hết đó là sự thỏa mãn khám phá “Cánh đồng pin mặt trời” rộng lớn và lạ mắt. Mặt khác, với vị thế nằm tựa lưng vào vách Núi Cấm, nóc nhà của vùng ĐBSCL, toàn bộ nhà máy nằm ở vị trí bán sơn địa, sẽ mang đến cho du khách cảm giác rũ bỏ những ồn ào đời thường để thả mình vào không khí trong lành, cảnh quang thú vị...
Ông Thành cho biết thêm, trước hết đó là sự thỏa mãn khám phá “Cánh đồng pin mặt trời” rộng lớn và lạ mắt. Mặt khác, với vị thế nằm tựa lưng vào vách Núi Cấm, nóc nhà của vùng ĐBSCL, toàn bộ nhà máy nằm ở vị trí bán sơn địa, sẽ mang đến cho du khách cảm giác rũ bỏ những ồn ào đời thường để thả mình vào không khí trong lành, cảnh quang thú vị...
Tạ Quang - Lục Tùng
TIN LIÊN QUAN

Luật sư: Thanh tra phải vào cuộc vụ "núp bóng" trang trại làm điện mặt trời

Thanh Hải |

Hàng trăm dự án trang trại tại các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk mọc lên như nấm sau mưa, đồng loạt thời gian ngắn, nhưng thực tế chỉ để sản xuất điện mặt trời. Hàng loạt sai phạm chưa bị phát lộ...

Phát triển điện mặt trời - thừa hệ lụy, thiếu kiểm soát: Xử lý chất thải từ pin năng lượng mặt trời hết hạn - ai chịu trách nhiệm?

Ngô Cường thực hiện |

Vấn đề xử lý những tấm pin năng lượng mặt trời sau khi hết hạn sử dụng trở thành mối quan tâm lớn. Một lượng chất thải lớn không dễ tái chế và nguy hại nếu chúng rò rỉ ra môi trường. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, Báo Lao Động đã có trao đổi với ông Trần Anh Tấn - Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương).

Phát triển điện mặt trời - thừa hệ lụy, thiếu kiểm soát: Nỗi lo xử lý môi trường

Cường Ngô - Nguyễn Hà |

Với hàng ngàn MW điện mặt trời đã vận hành và hơn 10.000MW điện mặt trời đang đề nghị bổ sung quy hoạch, cả nước đã có hàng chục triệu tấm quang điện (pin mặt trời) đang hoạt động. Tuy nhiên, xu hướng này cũng đặt ra vấn đề về xử lý pin năng lượng mặt trời (tấm quang điện) khi hết hạn sử dụng như thế nào? Đây là bài toán không đơn giản và ngay cả trên thế giới các nhà khoa học cũng có ý kiến khác nhau khi đánh giá về mức độ độc hại của nó. Ở Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.

Phát triển điện mặt trời - thừa hệ lụy, thiếu kiểm soát

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Từ chủ trương phát triển điện từ nguồn năng lượng tự nhiên, việc đầu tư điện mặt trời đã giúp mang lại lợi ích kinh tế cho các chủ đầu tư, doanh nghiệp, người dân. Điện mặt trời mái nhà thời gian qua được ồ ạt triển khai tại nhiều địa phương, đặc biệt là khu vực Miền trung - Tây Nguyên và một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, khi triển khai thực hiện, do công tác quản lý, cấp phép và giám sát tùy tiện đã khiến điện mặt trời lại trở thành “món đầu tư” trăm hoa đua nở, gây ra những hệ lụy tiêu cực, tác động xấu tới cả môi trường, đời sống kinh tế và làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chính sách của Nhà nước.

Nghịch lý điện mặt trời: “No dồn - đói góp”!

Thế Lâm |

Nghịch lý trên thị trường điện hiện nay là lượng cung điện mặt trời lớn hơn cầu, thậm chí nguồn cung còn đang lạm phát gây ra tình trạng mất cân đối, lãng phí.

Khu nghỉ dưỡng ẩn mình giữa rừng thông tuyệt đẹp ở Mộc Châu

Chí Long |

Nằm ngay trung tâm khu du lịch quốc gia Mộc Châu, Phoenix Mộc Châu Resort được bao phủ bởi rừng thông hàng trăm năm tuổi, với không khí trong lành, mát mẻ tựa như Đà Lạt thu nhỏ giữa núi rừng Tây Bắc.

Khởi tố cựu Cục trưởng Cục đăng kiểm Việt Nam

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm tại các trung tâm đăng kiểm, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM vừa khởi tố thêm 5 bị can khác.

Không khí lạnh suy yếu dần, Bắc Bộ nắng hanh và tăng nhiệt

AN AN |

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia nhận định không khí lạnh tác động mạnh đến Bắc Bộ từ đêm nay đến ngày mai 18.1. Từ ngày 19.1, ngày có nắng hanh và nhiệt độ có xu hướng tăng nhẹ.

Luật sư: Thanh tra phải vào cuộc vụ "núp bóng" trang trại làm điện mặt trời

Thanh Hải |

Hàng trăm dự án trang trại tại các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk mọc lên như nấm sau mưa, đồng loạt thời gian ngắn, nhưng thực tế chỉ để sản xuất điện mặt trời. Hàng loạt sai phạm chưa bị phát lộ...

Phát triển điện mặt trời - thừa hệ lụy, thiếu kiểm soát: Xử lý chất thải từ pin năng lượng mặt trời hết hạn - ai chịu trách nhiệm?

Ngô Cường thực hiện |

Vấn đề xử lý những tấm pin năng lượng mặt trời sau khi hết hạn sử dụng trở thành mối quan tâm lớn. Một lượng chất thải lớn không dễ tái chế và nguy hại nếu chúng rò rỉ ra môi trường. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, Báo Lao Động đã có trao đổi với ông Trần Anh Tấn - Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương).

Phát triển điện mặt trời - thừa hệ lụy, thiếu kiểm soát: Nỗi lo xử lý môi trường

Cường Ngô - Nguyễn Hà |

Với hàng ngàn MW điện mặt trời đã vận hành và hơn 10.000MW điện mặt trời đang đề nghị bổ sung quy hoạch, cả nước đã có hàng chục triệu tấm quang điện (pin mặt trời) đang hoạt động. Tuy nhiên, xu hướng này cũng đặt ra vấn đề về xử lý pin năng lượng mặt trời (tấm quang điện) khi hết hạn sử dụng như thế nào? Đây là bài toán không đơn giản và ngay cả trên thế giới các nhà khoa học cũng có ý kiến khác nhau khi đánh giá về mức độ độc hại của nó. Ở Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.

Phát triển điện mặt trời - thừa hệ lụy, thiếu kiểm soát

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Từ chủ trương phát triển điện từ nguồn năng lượng tự nhiên, việc đầu tư điện mặt trời đã giúp mang lại lợi ích kinh tế cho các chủ đầu tư, doanh nghiệp, người dân. Điện mặt trời mái nhà thời gian qua được ồ ạt triển khai tại nhiều địa phương, đặc biệt là khu vực Miền trung - Tây Nguyên và một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, khi triển khai thực hiện, do công tác quản lý, cấp phép và giám sát tùy tiện đã khiến điện mặt trời lại trở thành “món đầu tư” trăm hoa đua nở, gây ra những hệ lụy tiêu cực, tác động xấu tới cả môi trường, đời sống kinh tế và làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chính sách của Nhà nước.

Nghịch lý điện mặt trời: “No dồn - đói góp”!

Thế Lâm |

Nghịch lý trên thị trường điện hiện nay là lượng cung điện mặt trời lớn hơn cầu, thậm chí nguồn cung còn đang lạm phát gây ra tình trạng mất cân đối, lãng phí.