Cận cảnh quy trình biến quả dại của rừng thành đặc sản

NGUYÊN ANH |

Một số hộ dân trên địa bàn xã Bình An, huyện Kiên Lương (Kiên Giang) đã sử dụng trái nho rừng để ngâm, ủ thành rượu. Qua sử dụng nhận thấy nhiều tác dụng tích cực của trái nho rừng nên nhiều người dân địa phương đã đầu tư sản xuất và xây dựng thương hiệu cho đặc sản rượu nho rừng.

Cây nho rừng có nhiều ở vùng đồi núi của huyện Kiên Lương nhưng trước kia mọi người biết đến nó đơn thuần chỉ là loài cây mọc hoang dại. Mãi đến khi người dân khám phá và thử nghiệm việc làm rượu từ quả nho rừng thì khi ấy loại quả rừng này bắt đầu được khai thác sử dụng.
Cây nho rừng có nhiều ở vùng đồi núi của huyện Kiên Lương nhưng trước kia mọi người biết đến nó đơn thuần chỉ là loài cây mọc hoang dại. Mãi đến khi người dân khám phá và thử nghiệm việc làm rượu từ quả nho rừng thì khi ấy loại quả rừng này bắt đầu được khai thác sử dụng.
Chị Trần Kim Liên, chủ cơ sở sản xuất rượu nho rừng kể lại, bản thân chị là người có kinh nghiệm nấu rượu lâu năm. Sau chuyến đi du lịch tại nước ngoài và học hỏi được 1 số cách làm rượu từ những loại trái cây mới chị đã nảy ra ý tưởng và trở về nhà quyết tâm thực hiện.
Chị Trần Kim Liên, chủ cơ sở sản xuất rượu nho rừng cho biết, bản thân chị là người có kinh nghiệm nấu rượu lâu năm. Sau chuyến đi du lịch nước ngoài và học hỏi được 1 số cách làm rượu từ những loại trái cây mới chị đã nảy ra ý tưởng và trở về nhà quyết tâm thực hiện.
Để tạo ra 1,5 lít rượu nho rừng thành phẩm cần có liều lượng hợp lý, thông thường 1kg nho rừng cần khoảng 250g đường phèn và hơn 1 lít rượu ngon để ngâm ủ. Chị Liên chia sẻ: “Mùa này tôi đã thu mua khoảng 1 tấn nguyên liệu để làm. Nhìn thấy ở địa phương mình có loại nho rừng mà chưa ai tận dụng làm gì nên tôi quyết định sử dụng để sản xuất với số lượng lớn và tạo dựng thương hiệu cho địa phương mình”.
Để tạo ra 1,5 lít rượu nho rừng thành phẩm cần có liều lượng hợp lý, thông thường 1kg nho rừng cần khoảng 250g đường phèn và hơn 1 lít rượu ngon để ngâm ủ. Chị Liên chia sẻ: “Mùa này tôi đã thu mua khoảng 1 tấn nguyên liệu để làm. Nhìn thấy ở địa phương mình có loại nho rừng mà chưa ai tận dụng làm gì nên tôi quyết định sử dụng để sản xuất với số lượng lớn và tạo dựng thương hiệu cho địa phương mình”.
Để tạo ra 1,5 lít rượu nho rừng thành phẩm cần có liều lượng hợp lý, thông thường 1kg nho rừng cần khoảng 250g đường phèn và hơn 1 lít rượu ngon để ngâm ủ. Chị Liên chia sẻ: “Mùa này tôi đã thu mua khoảng 1 tấn nguyên liệu để làm. Nhìn thấy ở địa phương mình có loại nho rừng mà chưa ai tận dụng làm gì nên tôi quyết định sử dụng để sản xuất với số lượng lớn và tạo dựng thương hiệu cho một loại đặc sản của địa phương mình”.
Theo những người ủ rượu nho có kinh nghiệm cho biết, việc sơ chế, ngâm ủ rượu nho rừng không khó, quan trọng là chất lượng trái và độ chín vừa mọng, đảm bảo không quá xanh và dập nát. Nho và các nguyên liệu cho vào bình ủ được dán băng keo quanh miệng nắp để đảm bảo kín hơi.
Theo những người ủ rượu nho có kinh nghiệm cho biết, việc sơ chế, ngâm ủ rượu nho rừng không khó, quan trọng là chất lượng trái và độ chín vừa mọng, đảm bảo không quá xanh và dập nát. Nho và các nguyên liệu cho vào bình ủ được dán băng keo quanh miệng nắp để đảm bảo kín hơi.
Theo những người ủ rượu nho có kinh nghiệm cho biết, việc sơ chế, ngâm ủ rượu nho rừng không khó, quan trọng là chất lượng trái và độ chín vừa mọng, đảm bảo không quá xanh và dập nát. Nho và các nguyên liệu cho vào bình ủ được dán băng keo quanh miệng nắp để đảm bảo kín hơi.
Hiện nay, địa bàn xã Bình An có khoảng chục hộ dân thực hiện mô hình. Tuy nhiên đây là mô hình tự phát nên người làm nghề còn gặp không ít khó khăn về mặt thủ tục pháp lý, nguồn nguyên liệu cũng như quy trình sản xuất và cách thức đóng chai sản phẩm.
Hiện nay, địa bàn xã Bình An có khoảng chục hộ dân thực hiện mô hình. Tuy nhiên đây là mô hình tự phát nên người làm nghề còn gặp không ít khó khăn về mặt thủ tục pháp lý, nguồn nguyên liệu cũng như quy trình sản xuất và cách thức đóng chai sản phẩm.
Trao đổi với bà Nguyễn Thị Mỹ Nhung - Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Kiên Lương cho biết: “Năm 2019, chúng tôi có mang sản phẩm rượu nho rừng tham gia trưng bày, quảng bá ở tỉnh. Đồng thời chúng tôi cũng cố gắng tạo mọi điều kiện cho các chị thực hiện mô hình đúng theo quy trình sản xuất kinh doanh để cải thiện đời sống kinh tế”.
Trao đổi với bà Nguyễn Thị Mỹ Nhung - Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Kiên Lương cho biết: “Năm 2019, chúng tôi có mang sản phẩm rượu nho rừng tham gia trưng bày, quảng bá ở tỉnh. Đồng thời chúng tôi cũng cố gắng tạo mọi điều kiện cho các chị thực hiện mô hình đúng theo quy trình sản xuất kinh doanh để cải thiện đời sống kinh tế”.
Ông Trịnh Văn Mịnh - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Bình An thông tin: “Hướng đi lâu dài, Ủy ban nhân dân xã đã lên kế hoạch phối hợp cùng Hội Liên hiệp phụ nữ huyện xây dựng vùng trồng nguyên liệu mới. Diện tích trồng nằm dọc theo chân núi Bình An như vậy sẽ giúp ổn định nguồn nguyên liệu và tập hợp hộ gia đình có nhu cầu phát triển nghề sản xuất rượu nho rừng vào tổ liên kết sản xuất. Khi đó địa phương sẽ đủ điều kiện chắc chắn để xây dựng và phát triển thương hiệu rượu nho rừng Bình An”.
Ông Trịnh Văn Mịnh - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Bình An thông tin: “Hướng đi lâu dài, Ủy ban nhân dân xã đã lên kế hoạch phối hợp cùng Hội Liên hiệp phụ nữ huyện xây dựng vùng trồng nguyên liệu mới. Diện tích trồng nằm dọc theo chân núi Bình An như vậy sẽ giúp ổn định nguồn nguyên liệu và tập hợp hộ gia đình có nhu cầu phát triển nghề sản xuất rượu nho rừng vào tổ liên kết sản xuất. Khi đó địa phương sẽ đủ điều kiện chắc chắn để xây dựng và phát triển thương hiệu rượu nho rừng Bình An”.
Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng rượu nho rừng tăng lên dẫn đến nguồn khai thác nguyên liệu nho rừng cũng gia tăng. Tuy nhiên do loài cây này mọc tự nhiên tại các đồi núi thuộc xã Bình An, Bình Trị và Dương Hòa chỉ cho trái theo mùa nên không đủ cung cấp. Định hướng lâu dài của xã muốn giúp cho người trồng nguyên liệu và người sản xuất rượu nho đều có thu nhập khá và ổn định. Ông Trịnh Văn Mịnh cho biết cái khó của địa phương là thiếu nước vào mùa khô, nên việc đầu tư lâu dài về nguồn nước tưới trong mùa khô thì mới sản xuất bền vững được.
Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng rượu nho rừng tăng lên dẫn đến nguồn khai thác nguyên liệu nho rừng cũng gia tăng. Tuy nhiên do loài cây này mọc tự nhiên tại các đồi núi thuộc xã Bình An, Bình Trị và Dương Hòa chỉ cho trái theo mùa nên không đủ cung cấp. Định hướng lâu dài của xã muốn giúp cho người trồng nguyên liệu và người sản xuất rượu nho đều có thu nhập khá và ổn định. Ông Trịnh Văn Mịnh cho biết cái khó của địa phương là thiếu nước vào mùa khô, nên việc đầu tư lâu dài về nguồn nước tưới trong mùa khô thì mới sản xuất bền vững được.
Theo 1 số tài liệu, trái nho rừng có lợi cho sức khỏe, giúp an thần, dễ ngủ, cùng với đó là công dụng chống lão hóa, hỗ trợ điều trị các bệnh về mắt, ung thư, bệnh tim, phổi và sơ cứng động mạch do có chứa thành phần Anthocyanin cao và nhiều chất dinh dưỡng khác. Chính công dụng tuyệt vời bị bỏ quên lâu nay giờ đã được đánh thức nên rượu nho rừng hiện được người dân tin dùng và sử dụng phổ biến.
Theo 1 số tài liệu, trái nho rừng có lợi cho sức khỏe, giúp an thần, dễ ngủ, cùng với đó là công dụng chống lão hóa, hỗ trợ điều trị các bệnh về mắt, ung thư, bệnh tim, phổi và sơ cứng động mạch do có chứa thành phần Anthocyanin cao và nhiều chất dinh dưỡng khác. Chính công dụng tuyệt vời bị bỏ quên lâu nay giờ đã được đánh thức nên rượu nho rừng hiện được người dân tin dùng và sử dụng phổ biến.
Theo 1 số tài liệu, trái nho rừng có lợi cho sức khỏe, giúp an thần, dễ ngủ, cùng với đó là công dụng chống lão hóa, hỗ trợ điều trị các bệnh về mắt, ung thư, bệnh tim, phổi và sơ cứng động mạch do có chứa thành phần Anthocyanin cao và nhiều chất dinh dưỡng khác. Chính công dụng tuyệt vời bị bỏ quên lâu nay giờ đã được đánh thức nên rượu nho rừng hiện được người dân tin dùng và sử dụng phổ biến.
NGUYÊN ANH
TIN LIÊN QUAN

Sức hút chợ đặc sản chuột đồng Hải Dương "làm đến đâu, hết đến đó"

Mai Dung |

Bắt đầu từ tháng 9 âm lịch, chợ làng Giống (Cổ Dũng, Kim Thành, Hải Dương) ngay giáp Quốc lộ 5 nhộn nhịp, sôi động hơn khi mỗi ngày đón hàng trăm lượt khách tứ phương, tìm mua đặc sản - thịt chuột đồng.

10 đặc sản không thể bỏ qua khi đến miền Tây mùa nước nổi

LAN NGÔ |

Mùa nước nổi không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng mà theo con nước những sản vật quý hiếm cũng xuất hiện đem đến nhiều giá trị kinh tế cho bà con vùng ĐBSCL. Nhiều loại còn là đặc sản nổi tiếng, được chế biến thành các món ăn gây thương nhớ cho những người đã từng đến nơi này.

Xây dựng mô hình lúa – tôm là đặc sản của ĐBSCL

NHẬT HỒ |

Ngày 5.10, Bộ NNPTNT phối hợp UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Diễn đàn tôm Việt năm 2020, với chủ đề Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển bền vững mô hình tôm lúa ở ĐBSCL. Các đại biểu cho rằng cần xây dựng mô hình lúa – tôm trở thành đặc sản của vùng ĐBSCL.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Hệ luỵ từ vụ Công đoàn ACB mua chui cổ phiếu bị xử phạt 3 tỉ đồng

Lan Hương |

Thông tin Công đoàn ngân hàng ACB mua chui cổ phiếu ACB đã thu hút sự quan tâm đặc biệt. Động thái trên đã ảnh hưởng đến sự minh bạch của thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán đang bị ảnh hưởng nặng nề.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Sức hút chợ đặc sản chuột đồng Hải Dương "làm đến đâu, hết đến đó"

Mai Dung |

Bắt đầu từ tháng 9 âm lịch, chợ làng Giống (Cổ Dũng, Kim Thành, Hải Dương) ngay giáp Quốc lộ 5 nhộn nhịp, sôi động hơn khi mỗi ngày đón hàng trăm lượt khách tứ phương, tìm mua đặc sản - thịt chuột đồng.

10 đặc sản không thể bỏ qua khi đến miền Tây mùa nước nổi

LAN NGÔ |

Mùa nước nổi không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng mà theo con nước những sản vật quý hiếm cũng xuất hiện đem đến nhiều giá trị kinh tế cho bà con vùng ĐBSCL. Nhiều loại còn là đặc sản nổi tiếng, được chế biến thành các món ăn gây thương nhớ cho những người đã từng đến nơi này.

Xây dựng mô hình lúa – tôm là đặc sản của ĐBSCL

NHẬT HỒ |

Ngày 5.10, Bộ NNPTNT phối hợp UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Diễn đàn tôm Việt năm 2020, với chủ đề Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển bền vững mô hình tôm lúa ở ĐBSCL. Các đại biểu cho rằng cần xây dựng mô hình lúa – tôm trở thành đặc sản của vùng ĐBSCL.