Cận cảnh dự án cao tốc nghìn tỉ, 9 năm trắc trở rồi bỏ hoang

Phương Ngân - Anh Tú |

TP Hồ Chí Minh - Từng được kì vọng sau khi hoàn thành, dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành sẽ trở thành con đường nhanh nhất, rút ngắn thời gian đi lại của người dân tại các tỉnh miền Tây và miền Đông Nam Bộ, đồng thời giảm áp lực ùn tắc giao thông cho TP Hồ Chí Minh. Thế nhưng, sau 9 năm từ khi khởi công, dự án vẫn còn dang dở, dù đã đạt 80 % khối lượng.

Cao tốc Bến Lức - Long Thành dài gần 58 km được khởi công tháng 7/2014. Công trình có điểm đầu ở nút giao cao tốc Trung Lương và Vành đai 3 TP HCM (địa phận Long An); điểm cuối giao quốc lộ 51 (Đồng Nai). Tuyến đường dự kiến hoàn thành sau 5 năm, tạo trục huyết mạch nối hai vùng Đông - Tây Nam Bộ, giảm ùn tắc cho TP HCM. Cao tốc Bến Lức - Long Thành, nối Long An với tỉnh Đồng Nai dài gần 58 km được khởi công tháng 7.2014. Cao tốc có điểm đầu ở nút giao cao tốc Trung Lương và Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh (thuộc tỉnh Long An) và điểm cuối giao quốc lộ 51 (tỉnh Đồng Nai). Theo kế hoạch, tuyến đường dự kiến hoàn thành sau 5 năm khởi công.
Cao tốc Bến Lức - Long Thành, nối Long An với tỉnh Đồng Nai dài gần 58 km được khởi công tháng 7.2014. Cao tốc có điểm đầu ở nút giao cao tốc Trung Lương và Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh (thuộc tỉnh Long An) và điểm cuối giao Quốc lộ 51 (tỉnh Đồng Nai).
Theo kế hoạch, tuyến đường dự kiến hoàn thành sau 5 năm khởi công, nhưng đến nay, cao tốc Bến Lức - Long Thành vẫn là những đứt đoạn, dở dang
Theo kế hoạch, tuyến đường dự kiến hoàn thành sau 5 năm khởi công, nhưng đến nay, cao tốc Bến Lức - Long Thành vẫn là những đứt đoạn, dở dang
Ghi nhận vào ngày 11.6, tại công trường thi công cao tốc Bến Lức - Long Thành, đoạn qua địa bàn huyện Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh), không khí vắng vẻ, không có công nhân thị công.
Ghi nhận vào ngày 11.6, tại công trường thi công cao tốc Bến Lức - Long Thành, đoạn qua địa bàn huyện Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh), không khí vắng vẻ, không có công nhân thi công.
Tại khu vực giao quốc lộ 50, các xe cẩu, xe bồn, máy đào, vật liệu... rỉ sét, nằm ngổn ngang, cỏ mọc phủ kín sau thời gian dài bị ngưng trệ.
Tại khu vực giao quốc lộ 50, các xe cẩu, xe bồn, máy đào, vật liệu... rỉ sét, nằm ngổn ngang, cỏ mọc phủ kín sau thời gian dài bị ngưng trệ.
Tại khu vực giao Quốc lộ 50, các xe cẩu, xe bồn, máy đào, vật liệu... gỉ sét, nằm ngổn ngang, cỏ mọc phủ kín sau thời gian dài bị ngưng trệ.
Hai nhánh cầu dẫn ở nút giao quốc lộ 50 xây dở, nhiều đoạn đất cát xen lẫn bê tông vì phơi nắng mưa lâu ngày.
Hai nhánh cầu dẫn ở nút giao quốc lộ 50 xây dở, nhiều đoạn đất cát xen lẫn bê tông vì phơi nắng mưa lâu ngày.
Hai nhánh cầu dẫn ở nút giao Quốc lộ 50 xây dang dở, nhiều đoạn đất cát xen lẫn bê tông vì phơi nắng mưa lâu ngày.
Một đoạn trục đường chính chưa được thảm nhựa, người dân lưu thông tạo thành những lối mòn, thậm chí, bò cũng được thả trên đường chính cao tốc.
Một đoạn trục đường chính chưa được thảm nhựa, người dân lưu thông tạo thành những lối mòn, thậm chí, bò cũng được thả trên đường này.
Đoạn cao tốc đi qua xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh đã hoàn thành, trải nhựa thắng tấp, vài đoạn đường bị khóa nhưng người dân vẫn lưu thông.
Đoạn cao tốc đi qua xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh đã hoàn thành, trải nhựa thắng tấp, vài đoạn đường bị khóa nhưng người dân vẫn lưu thông.
Đoạn cao tốc đi qua xã Hưng Long, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh đã hoàn thành, trải nhựa thắng tấp, vài đoạn đường bị khóa nhưng người dân vẫn lưu thông.
 
Cầu Phước Khánh trên tuyến cao tốc  Bến Lức - Long Thành bắc qua sông Lòng Tàu (nối huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh và Nhơn Trạch, Đồng Nai), thuộc gói thầu J3 - một trong 2 gói thầu quan trọng nhất của dự án cao tốc này vẫn chưa được nối liền.
Dự án có tổng vốn đầu tư 31.320 tỉ đồng, hợp từ 3 nguồn: Hơn 13.600 tỉ đồng của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); gần 12.000 tỉ đồng từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), còn lại gần 5.700 tỉ đồng từ nguồn đối ứng trong nước. Dự án có 11 gói thầu xây lắp chính, chia thành 3 đoạn đầu tư độc lập. Cụ thể, 5 gói đoạn phía Tây (A1, A2-1, A2-2, A3, A4) dùng vốn ADB. Ba gói đoạn giữa (J1, J2, J3) dùng vốn JICA, còn 3 gói còn lại ở phía Đông (A5, A6, A7) dùng vốn từ hiệp định vay ADB lần hai.
Dự án có tổng vốn đầu tư 31.320 tỉ đồng, hợp từ 3 nguồn: Hơn 13.600 tỉ đồng của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), gần 12.000 tỉ đồng từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), còn lại gần 5.700 tỉ đồng từ nguồn đối ứng trong nước. Dự án có 11 gói thầu xây lắp chính, chia thành 3 đoạn đầu tư độc lập. Cụ thể, 5 gói đoạn phía Tây (A1, A2-1, A2-2, A3, A4) dùng vốn ADB. Ba gói đoạn giữa (J1, J2, J3) dùng vốn JICA. Còn 3 gói còn lại ở phía Đông (A5, A6, A7) dùng vốn từ hiệp định vay ADB lần hai.
Việc đầu tư xây dựng cả 3 đoạn tuyến bị đình trệ từ năm 2019 đến nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những rắc rối về nguồn vốn.
Việc đầu tư xây dựng cả 3 đoạn tuyến bị đình trệ từ năm 2019 đến nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những rắc rối về nguồn vốn.
Trước đó, ngày 13.3,  Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thị sát thực tế dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ dự án giao thông trọng điểm quốc gia.
Trước đó, ngày 13.3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà thị sát thực tế dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành, nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ dự án giao thông trọng điểm quốc gia.

Ngày 30.3, Chính phủ đã ban hành nghị quyết về việc bố trí vốn đối ứng của dự án xây dựng đường cao tốc này để tiếp tục triển khai dự án. Tuy nhiên, nghị quyết chỉ cho phép sử dụng 758 tỉ đồng vốn đối ứng cho dự án (số tiền này Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC đã xin tự bố trí từ nguồn thu phí các dự án đường cao tốc do VEC quản lý đang tạm thời nhàn rỗi khi VEC chưa đến kì trả nợ vay làm đường cao tốc cho Nhà nước). Trong khi, 4.348 tỉ còn lại mà VEC xin sử dụng sau vẫn chưa được phê duyệt.

Tại phiên chất vấn của Quốc hội vào sáng 8.6, Phó thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, về những khó khăn trong phân bổ nguồn vốn của cao tốc Bến Lức – Long Thành, muốn triển khai dự án này phải có vốn, vốn ODA theo hình thức BOT, do vậy, theo quy định, ngân sách Nhà nước sẽ không được bố trí. Chính vì vậy, phải sử dụng những nguồn hợp pháp khác.

"Nếu nguồn vốn ODA có được nữa thì tốt nhưng vấn đề đàm phán ODA rất khó; còn dùng tiền thu phí của VEC phải có cơ chế riêng, vì tiền thu phí này đáp ứng nghĩa vụ trả nợ của 5 dự án vay vốn của VEC. Do vậy, cần tính toán kỹ cơ chế nguồn vốn để khởi động lại dự án sớm nhất có thể”, Phó thủ tướng Lê Minh Khái, nói.




Phương Ngân - Anh Tú
TIN LIÊN QUAN

Tính toán kỹ để sớm khởi động lại dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành

NHÓM PV |

Sau phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã có báo cáo làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội.

Bố trí vốn đối ứng dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành

PHẠM ĐÔNG |

Chính phủ thống nhất chủ trương Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) có trách nhiệm tự cân đối, bố trí số vốn đối ứng còn lại để tiếp tục triển khai, sớm hoàn thành dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành.

Cao tốc Bến Lức – Long Thành: Rút ngắn thời gian sớm hơn kế hoạch 30.9.2025

HÀ ANH CHIẾN |

Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành có chiều dài 57,8 km, với tổng mức đầu tư là 31.320 tỉ đồng, được khởi công từ 10.2014 nhưng đến tháng 1.2019 do các vướng mắc trong việc bố trí vốn và một số nguyên nhân khác khiến dự án bị đình trệ.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thị sát gỡ vướng cao tốc Bến Lức - Long Thành

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 13.3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dẫn đầu đoàn công tác Trung ương thị sát dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành đoạn qua TPHCM.

Thực hư thiết bị tiết kiệm điện được "thần thánh hóa" công dụng trên mạng

Hoài Luân - Quỳnh Trang |

Với công dụng sẽ giảm 30-40% hóa đơn tiền điện mỗi tháng, thiết bị tiết kiệm điện được rao bán với giá "siêu" rẻ trên khắp các trang mạng, mua sắm online. Tuy nhiên, khi “mổ xẻ” để phân tích thì cấu tạo bên trong thiết bị này lại không có công dụng "thần kỳ" như quảng cáo.

Tiết kiệm điện, ngắt điều hòa tại trụ sở thủy điện lớn nhất Đông Nam Á

Minh Nguyễn |

Sơn La - Dù là thủy điện lớn nhất Đông Nam Á, song trước tình trạng căng thẳng về nguồn cung, thủy điện Sơn La yêu cầu nhân viên thực hiện tiết kiệm điện triệt để, đồng thời cắt điều hòa tại khu vực trụ sở 45 phút mỗi ngày.

EU muốn lưu trữ khí đốt ở Ukraina

Khánh Minh |

EU đang xem xét dự trữ một số khí đốt tự nhiên ở Ukraina, bất chấp những rủi ro liên quan đến cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở nước này.

Chứng khoán: Thử thách vượt đỉnh đang chờ sự kiên nhẫn của nhà đầu tư

Gia Miêu |

VN-Index đã tiếp cận vùng đỉnh thiết lập đầu năm và dự báo trong phiên tới sẽ thử thách mốc này trước áp lực điều chỉnh của thị trường chứng khoán.

Tính toán kỹ để sớm khởi động lại dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành

NHÓM PV |

Sau phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã có báo cáo làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội.

Bố trí vốn đối ứng dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành

PHẠM ĐÔNG |

Chính phủ thống nhất chủ trương Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) có trách nhiệm tự cân đối, bố trí số vốn đối ứng còn lại để tiếp tục triển khai, sớm hoàn thành dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành.

Cao tốc Bến Lức – Long Thành: Rút ngắn thời gian sớm hơn kế hoạch 30.9.2025

HÀ ANH CHIẾN |

Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành có chiều dài 57,8 km, với tổng mức đầu tư là 31.320 tỉ đồng, được khởi công từ 10.2014 nhưng đến tháng 1.2019 do các vướng mắc trong việc bố trí vốn và một số nguyên nhân khác khiến dự án bị đình trệ.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thị sát gỡ vướng cao tốc Bến Lức - Long Thành

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 13.3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dẫn đầu đoàn công tác Trung ương thị sát dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành đoạn qua TPHCM.