Cận cảnh công việc ngày Tết của những người "ăn, ngủ" với thú dữ

Phạm Đông |

Tết đến xuân về, khi mọi người đang bận rộn với việc mua sắm, du xuân đón chào năm mới cũng là lúc những cán bộ, công nhân vườn thú phải tạm gác niềm vui riêng để làm nhiệm vụ. Với họ, Tết Nguyên đán là khoảng thời gian cao điểm, khối lượng công việc nhiều nhưng lại góp phần vào niềm vui đón xuân của bao người.

Ngày nào cũng vậy, nhân viên Vườn thú Hà Nội lại hạ quả đối trọng, kéo cánh cửa sắt nặng hàng chục cân để cho thú ra khu trưng bày và dọn dẹp chuồng nuôi. Ảnh: Phạm Đông
8 giờ sáng mỗi ngày, nhân viên Vườn thú Hà Nội lại hạ quả đối trọng, kéo cánh cửa sắt nặng hàng chục cân để cho thú ra khu trưng bày và dọn dẹp chuồng nuôi. Ảnh: Phạm Đông
Sau khi thú dữ đã ra khu trưng bày, các công nhân ở đây lại bắt đầu công việc quét dọn chuồng quen thuộc. Năm nào cũng vậy, cứ gần ngày Tết Nguyên đán là các cán bộ, nhân viên Vườn thú Hà Nội phân lịch trực Tết. Thông thường, các công nhân nữ được ưu tiên trực ban ngày. Riêng những công nhân nam thì sẽ tình nguyện trực ban đêm và tăng giờ vào những ngày cao điểm như tối 30, tối mùng 1, mùng 2 và mùng 3 Tết. Sau khi phân công lịch trực, mọi người cứ thế mà thực hiện. Nếu ai nhà xa, lại bận công chuyện thì có thể đổi hoặc nhờ đồng nghiệp mình giúp đỡ.
Sau khi thú dữ đã ra khu trưng bày, các công nhân ở đây lại bắt đầu công việc quét dọn chuồng quen thuộc. Năm nào cũng vậy, cứ gần ngày Tết Nguyên đán là các cán bộ, nhân viên Vườn thú Hà Nội phân lịch trực Tết. Thông thường, các công nhân nữ được ưu tiên trực ban ngày. Riêng những công nhân nam thì sẽ tình nguyện trực ban đêm và tăng giờ vào những ngày cao điểm như 30, mùng 1, mùng 2 và mùng 3 Tết. Nếu ai nhà xa, lại bận công chuyện thì có thể đổi hoặc nhờ đồng nghiệp mình giúp đỡ.
Trao đổi với Lao Động, chị Trần Thị Ngọc (44 tuổi) cho biết, với kinh nghiệm 23 năm làm việc, theo chị việc chăm động vật, nhất là thú dữ, không đơn thuần là việc cho chúng ăn. Người làm công việc này còn phải tìm hiểu tâm lý, tính nết, tính khẩu phần thức ăn, chú trọng hàm lượng dinh dưỡng, định kỳ nâng cao sức đề kháng, chế độ ăn uống cho phù hợp.
Trao đổi với Lao Động, chị Trần Thị Ngọc (44 tuổi) cho biết, với kinh nghiệm 23 năm làm việc, theo chị việc chăm động vật, nhất là thú dữ không đơn thuần là việc cho ăn. Người làm công việc này còn phải tìm hiểu tâm lý, tính nết, tính khẩu phần thức ăn, chú trọng hàm lượng dinh dưỡng, định kỳ nâng cao sức đề kháng, chế độ ăn uống cho phù hợp. Những ngày Tết, khi có nhiều du khách đến thăm quan thì chúng cũng lười ăn hơn nên cần có chế độ chăm sóc tốt hơn.
Nói về việc trực tết, anh Nguyễn Quang Phúc (50 tuổi, tổ trưởng tổ chăm nuôi thú dữ) cho hay, do tính chất công việc nên nhiều năm anh và các đồng nghiệp tại đây phải trực tết. Mỗi năm vườn thú đều duy trì ba cấp trực là trực lãnh đạo, trực bác sĩ thú y và trực công nhân. Trong tổ chăm sóc, nuôi dưỡng thú dữ có 10 người, một kíp trực mọi người sẽ chia nhau ra để luân phiên cho phù hợp.
Nói về việc trực Tết, anh Nguyễn Quang Phúc (50 tuổi, tổ trưởng tổ chăm nuôi thú dữ) cho hay, do tính chất công việc nên nhiều năm anh và các đồng nghiệp tại đây phải trực Tết. Mỗi năm vườn thú đều duy trì ba cấp trực là trực lãnh đạo, trực bác sĩ thú y và trực công nhân.
Sau khi chuồng trại đã được dọn dẹp sạch sẽ, công nhân bắt đầu chuẩn bị phân chia, chuẩn bị khẩu phần ăn cho từng loại thú. Mỗi suất ăn của từng loại đều được cân chia cho phù hợp.
Sau khi dọn chuồng, công nhân bắt đầu phân chia, chuẩn bị khẩu phần ăn cho từng loại thú. Mỗi suất ăn của từng loại đều được cân chia cho phù hợp.
Để đảm bảo cho hệ tiêu hóa của thú được tốt thì công nhân sẽ bổ sung thêm B1 vào thịt và hoa quả.
Để đảm bảo cho hệ tiêu hóa của thú được tốt thì công nhân sẽ bổ sung thêm B1 vào thịt và hoa quả.
Để đảm bảo cho hệ tiêu hóa của thú được tốt, công nhân sẽ bổ sung thêm men tiêu hóa vào thịt và hoa quả.
Với những loại động vật như hổ thì việc chăm sóc sẽ rất khó khăn do bản tính hung dữ. Chị Hà Thu Phương - Giám đốc xí nghiệp chăn nuôi động vật số 1 - cho biết, hiện Vườn thú Hà Nội có trên 500 cá thể được chia thành các khu nuôi dưỡng: động vật móng guốc, khỉ, cá sấu, cầy, thú nhỏ và thú dữ. Riêng khu vực chăn nuôi thú dữ có 16 cá thể gồm: ba hổ, một báo gấm, chín gấu ngựa, một gấu chó và hai sư tử. Trong khi đó, tổ chăm nuôi thú dữ có hơn 10 người, người ít nhất cũng làm vài năm, có người hơn 20 năm.
Với những loại động vật như hổ, việc chăm sóc sẽ rất khó khăn do bản tính hung dữ. Chị Hà Thu Phương - Giám đốc xí nghiệp chăn nuôi động vật số 1 - cho biết, hiện Vườn thú Hà Nội có trên 500 cá thể được chia thành các khu nuôi dưỡng. Riêng khu vực chăn nuôi thú dữ có 16 cá thể gồm: ba hổ, một báo gấm, chín gấu ngựa, một gấu chó và hai sư tử.
Chú sư tử tên Chăm này sớm mồ côi mẹ, lại không thể sống gần cha. Có lẽ nó sẽ không thể sống tiếp nếu không có sự cưu mang tận tình của các công nhân Vườn thú Hà Nội. Trong số đó, có một người phụ nữ đặc biệt, được mọi người yêu mến gọi là “người mẹ thứ hai” của chú sư tử này chính là chị Ngọc.
Chú sư tử tên Chăm này sớm mồ côi mẹ, lại không thể sống gần cha. Có lẽ nó sẽ không thể sống tiếp nếu không có sự cưu mang tận tình của các công nhân vườn thú. Trong số đó, có một người phụ nữ đặc biệt, được mọi người yêu mến gọi là “người mẹ thứ hai” của chú sư tử này, đó chính là chị Ngọc.
Khi không thấy chị Ngọc, chú sư tử này nhảy lên trên để trông ngóng.
Khi không thấy chị Ngọc, chú sư tử nặng gần 200kg này nhảy lên trên cửa để "trông ngóng".
“Cảm giác ngày tết phải ở vườn thú, đặc biệt là thời khác giao thừa thì dĩ nhiên là ai cũng nhớ gia đình, ai cũng muốn được sum vầy đầm ấm cùng người thân dịp tết đến xuân về. Tuy nhiên, trực tết lại có niềm vui khác là được trải qua những giờ phút thiêng liêng cùng đồng nghiệp và các con thú” - anh Nguyễn Quang Phúc nói.
Với anh Phúc, cảm giác ngày Tết phải ở vườn thú, đặc biệt là thời khác giao thừa thì dĩ nhiên là ai cũng nhớ gia đình, ai cũng muốn được sum vầy đầm ấm cùng người thân dịp tết đến xuân về. Tuy nhiên, trực tết lại có niềm vui khác là được trải qua những giờ phút thiêng liêng cùng đồng nghiệp và các con thú.
 
“Gần 27 năm gắn bó với nghề chăm sóc thú dữ, kỷ niệm của tôi đơn giản chỉ là những giây phút cho thú ăn, đón giao thừa cùng đồng nghiệp. Nhìn dòng người kéo nhau vào vườn thú thăm quan, đặc biệt là các cháu nhỏ chào đón năm mới trong tiết trời xuân thật là hạnh phúc. Dù công việc ngày tết có vất vả nhưng chúng tôi lại rất vui khi được đóng góp công sức nhỏ bé của mình trong niềm vui chung của cộng đồng” – anh Nguyễn Quang Phúc vui vẻ nói.
“Gần 27 năm làm nghề, kỷ niệm của tôi đơn giản chỉ là những giây phút chờ đợi thú sinh con, đón giao thừa cùng đồng nghiệp. Nhìn dòng người kéo nhau vào vườn thú thăm quan, đặc biệt là các cháu nhỏ chào đón năm mới trong tiết trời xuân thật là hạnh phúc. Dù công việc ngày Tết có vất vả nhưng chúng tôi lại rất vui khi được đóng góp công sức nhỏ bé của mình trong niềm vui chung của cộng đồng” – anh Phúc vui vẻ nói.
Phạm Đông
TIN LIÊN QUAN

Tặng 250 suất quà và 200 vé xe cho công nhân về quê đón Tết

NGUYỄN TRƯỜNG |

Chiều ngày 11.1, tại Công ty trách nhiệm hữu hạn May NienHsing Ninh Bình, Công đoàn các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình đã tổ chức chương trình “Tết sum vầy – mừng xuân, ơn Đảng” với sự tham dự của gần 1.000 đoàn viên công đoàn và người lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Trao cơ hội cho công nhân sớm đón Tết đoàn viên

Anh Nhàn - Thanh Chân |

Nhận được tấm vé nghĩa tình từ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TPHCM, nhiều công nhân xúc động vì sau nhiều năm họ mới có cơ hội đoàn viên trong dịp Tết cổ truyền. Mỗi người một câu chuyện, hoàn cảnh khác nhau nhưng tất cả đều đếm từng ngày để được gặp người thân sau nhiều năm đón Tết phương xa…

Những người trắng đêm giao thừa giữ bình an cho thuyền viên đón Tết

Phạm Đông |

Nếu những ngày Tết là dịp mọi người tạm thời tách mình khỏi công việc để quây quần bên gia đình, người thân. Cả gia đình cùng ăn một bữa cơm để ôn lại chuyện cũ thì với những khai thác viên Đài Thông tin duyên hải (TTDH), chuyện lại hoàn toàn ngược lại.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Hà Nội: Sau chấn chỉnh, loạt lô cốt vẫn án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh

PHẠM ĐÔNG |

9 chiếc lô cốt đang án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh khiến giao thông đông đúc, quá tải dù đã cận kề Tết Nguyên đán Quý Mão. Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lại yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá gây ùn tắc.

Tặng 250 suất quà và 200 vé xe cho công nhân về quê đón Tết

NGUYỄN TRƯỜNG |

Chiều ngày 11.1, tại Công ty trách nhiệm hữu hạn May NienHsing Ninh Bình, Công đoàn các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình đã tổ chức chương trình “Tết sum vầy – mừng xuân, ơn Đảng” với sự tham dự của gần 1.000 đoàn viên công đoàn và người lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Trao cơ hội cho công nhân sớm đón Tết đoàn viên

Anh Nhàn - Thanh Chân |

Nhận được tấm vé nghĩa tình từ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TPHCM, nhiều công nhân xúc động vì sau nhiều năm họ mới có cơ hội đoàn viên trong dịp Tết cổ truyền. Mỗi người một câu chuyện, hoàn cảnh khác nhau nhưng tất cả đều đếm từng ngày để được gặp người thân sau nhiều năm đón Tết phương xa…

Những người trắng đêm giao thừa giữ bình an cho thuyền viên đón Tết

Phạm Đông |

Nếu những ngày Tết là dịp mọi người tạm thời tách mình khỏi công việc để quây quần bên gia đình, người thân. Cả gia đình cùng ăn một bữa cơm để ôn lại chuyện cũ thì với những khai thác viên Đài Thông tin duyên hải (TTDH), chuyện lại hoàn toàn ngược lại.