Cận cảnh biệt thự Pháp hơn trăm tuổi trước khi được "thần đèn" di dời

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Cận cảnh biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi (TP. Huế) dự kiến được "thần đèn" Nguyễn Văn Cư di dời thay vì đập bỏ.

ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: Tỉnh sẽ thuê “thần đèn” Nguyễn Văn Cư ở thành phố Hồ Chí Minh ra Huế để di dời biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi. Địa điểm di dời là khu đất trống phía đối diện ở bờ sông Hương và toà nhà này sẽ được sử dụng cho mục đích dịch vụ.
Ông Nguyễn Văn Phương - Chủ tịch UBND Thừa Thiên Huế cho biết: Tỉnh sẽ thuê “thần đèn” Nguyễn Văn Cư ở thành phố Hồ Chí Minh ra Huế để di dời biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi. Địa điểm di dời là khu đất trống phía đối diện ở bờ sông Hương và toà nhà này sẽ được sử dụng cho mục đích dịch vụ.
Ngôi biệt thự toạ lạc ngay ngã 3 Lê Lợi - Hoàng Hoa Thám.
Ngôi biệt thự cổ toạ lạc ngay ngã 3 Lê Lợi - Hoàng Hoa Thám.
 
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất chủ trương cho phép Công ty cổ phần Hạ tầng và dịch vụ truyền thông Logi 3 nghiên cứu đầu tư dự án khu phức hợp khách sạn và dịch vụ thương mại cao cấp tại khu đất số 26, 28 Lê Lợi, TP. Huế.
Ngôi biệt thự Pháp địa chỉ tại số 26 Lê Lợi, TP Huế nguyên là trụ sở Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế. Với kiến trúc Pháp được xây dựng đầu thế kỷ 20, ngôi biệt thự có kiến trúc đẹp, độc đáo, mang nhiều giá trị văn hóa và lịch sử đến nay đã hơn 100 năm tuổi. Sau năm 1975, biệt thự này là điểm đến của nhiều văn, nghệ sĩ nổi tiếng xứ Huế.
Ngôi biệt thự Pháp địa chỉ tại số 26 Lê Lợi (TP. Huế) nguyên là trụ sở Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế. Với kiến trúc Pháp được xây dựng đầu thế kỷ 20, ngôi biệt thự có kiến trúc đẹp, độc đáo, mang nhiều giá trị văn hóa và lịch sử đến nay đã hơn 100 năm tuổi. Sau năm 1975, biệt thự này là điểm đến của nhiều văn, nghệ sĩ nổi tiếng xứ Huế.
Đầu năm 2018, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quyết định công bố 27 công trình kiến trúc Pháp tiêu biểu trên địa bàn TP Huế nhằm chuẩn bị xây dựng kế hoạch, kêu gọi đầu tư để bảo tồn, tôn tạo, phát huy các giá trị của 27 công trình này. Theo quyết định này, ngôi biệt thự Pháp số 26 Lê Lợi không có tên trong danh sách được bảo tồn, tôn tạo.
Đầu năm 2018, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quyết định công bố 27 công trình kiến trúc Pháp tiêu biểu trên địa bàn TP. Huế nhằm chuẩn bị xây dựng kế hoạch, kêu gọi đầu tư để bảo tồn, tôn tạo, phát huy các giá trị của 27 công trình này. Theo quyết định này, ngôi biệt thự Pháp số 26 Lê Lợi không có tên trong danh sách được bảo tồn, tôn tạo. Chính việc này đã gây ra nhiều tranh luận, tranh cãi của nhiều giới với chính quyền địa phương trong thời gian dài với câu hỏi vì sao ngôi biệt thự số 26 Lê Lợi không phải là công trình kiến trúc Pháp tiêu biểu để được giữ lại nhằm bảo tồn và phát huy giá trị, thay vì đập bỏ?
ông Võ Lê Nhật – Chủ tịch UBND TP Huế cho biết, lãnh đạo UBND TP Huế vừa mới chỉ nhận được chỉ đạo của UBND tỉnh về việc nghiên cứu phương án di dời biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi. Theo ông Võ Lê Nhật, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao UBND TP.Huế nghiên cứu các phương án chứ chưa phải yêu cầu phải di dời ngôi biệt thự ngay tức thì. Thành phố sẽ nghiên cứu xem việc di dời ngôi biệt thự sang vị trí đối diện có phù hợp về mặt không gian hay không.
Ông Võ Lê Nhật - Chủ tịch UBND TP. Huế cho biết, vừa mới chỉ nhận được chỉ đạo của UBND tỉnh về việc nghiên cứu phương án di dời biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi. Theo ông Võ Lê Nhật, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao UBND TP. Huế nghiên cứu các phương án chứ chưa phải yêu cầu phải di dời ngôi biệt thự ngay tức thì. Thành phố sẽ nghiên cứu xem việc di dời ngôi biệt thự sang vị trí đối diện có phù hợp về mặt không gian hay không.
UBND tỉnh yêu cầu UBND TP Huế nghiên cứu di dời ngôi biệt thự sang vị trí đối diện, còn về mặt kỹ thuật di dời như thế nào, có thuê “thần đèn” hay không thì sẽ tính toán sau. Việc di dời ngôi biệt thự 26 Lê Lợi phải có đánh giá, kiểm định chất lượng của cơ quan chuyên môn thuộc Sở Xây dựng chứ thành phố không thể tự làm. Để thực hiện di dời, UBND TP.Huế sẽ phải thực hiện đầy đủ các thủ tục, trong đó phải lấy ý kiến cộng đồng.
Theo ông Nhật, UBND tỉnh yêu cầu UBND TP. Huế nghiên cứu di dời ngôi biệt thự sang vị trí đối diện, còn về mặt kỹ thuật di dời như thế nào, có thuê “thần đèn” hay không thì sẽ tính toán sau. Việc di dời ngôi biệt thự 26 Lê Lợi phải có đánh giá, kiểm định chất lượng của cơ quan chuyên môn thuộc Sở Xây dựng chứ thành phố không thể tự làm. Để thực hiện di dời, UBND TP. Huế sẽ phải thực hiện đầy đủ các thủ tục, trong đó phải lấy ý kiến cộng đồng.
Nhiều vị trí của công trình đã bị nứt nẻ, xuống cấp.
Nhiều vị trí của công trình đã bị nứt nẻ, xuống cấp.
Nhiều vị trí của công trình đã bị nứt nẻ, xuống cấp.
Những mảng tường bong tróc, loang lỗ.
Những mảng tường bong tróc, loang lỗ.
Những mảng tường bong tróc, loang lổ.
 
Cửa sổ của công trình cũng xuống cấp.
Cổng và cửa công trình được khoá trái thời gian dài.
Cổng và cửa công trình được khoá trái thời gian dài.
Cổng và cửa công trình được khoá trái thời gian dài.
Hiện trạng khác nhếch nhác.
Hiện trạng khác nhếch nhác.
Hiện trạng khác nhếch nhác.
Theo nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc, biệt thự số 26 Lê Lợi, “mái nhà văn nghệ Huế” - trụ sở của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế từ năm 1975 đến cuối năm 2021 là công trình mang đặc trưng của kiến trúc thời Pháp thuộc, có sự giao thoa với kiến trúc bản địa; là một bộ phận không thể thiếu đối với giá trị kiến trúc cảnh quan dọc đường Lê Lợi đẹp nhất thành phố Huế.  “Mâu thuẫn giữa “bảo tồn” và phát triển, nhất là việc bảo tồn ký ức đô thị qua những công trình xây dựng là chuyện rất cũ không chỉ ở Huế mà với rất nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, việc lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế chọn phương án dung hòa là di dời đến vị trí khác thay vì đập bỏ, theo tôi là chuyện mới, rất đáng ghi nhận và ủng hộ“, ông Ngọc nói.
Theo nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc, biệt thự số 26 Lê Lợi, “mái nhà văn nghệ Huế” - trụ sở của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế từ năm 1975 đến cuối năm 2021 là công trình mang đặc trưng của kiến trúc thời Pháp thuộc, có sự giao thoa với kiến trúc bản địa; là một bộ phận không thể thiếu đối với giá trị kiến trúc cảnh quan dọc đường Lê Lợi đẹp nhất TP. Huế. “Mâu thuẫn giữa “bảo tồn” và phát triển, nhất là việc bảo tồn ký ức đô thị qua những công trình xây dựng là chuyện rất cũ không chỉ ở Huế mà với rất nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, việc lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế chọn phương án dung hòa là di dời đến vị trí khác thay vì đập bỏ, theo tôi là chuyện mới, rất đáng ghi nhận và ủng hộ“, ông Ngọc nói.


PHÚC ĐẠT
TIN LIÊN QUAN

Tháng 3 hoa gạo đỏ rực giữa lòng Thủ đô

Thế Kỷ |

Một mùa hoa gạo đỏ lại về trên nhiều ngõ phố Thủ đô. Những chùm hoa to bằng cả bàn tay nở rực rỡ cả một góc trời.

Huế thuê "thần đèn" di dời biệt thự Pháp ở đường Lê Lợi thay vì đập bỏ

Hoàng Văn Minh |

Huế - Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế thuê "thần đèn" Nguyễn Văn Cư di dời biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi thay vì đập bỏ để dành đất cho dự án phức hợp khách sạn và thương mại.

Top 5 địa điểm chụp ảnh hoa gạo đẹp nhất tại Hà Nội

PHƯƠNG HẠNH |

Tháng 3 là lúc hoa gạo đỏ rực giữa một góc trời Hà Nội. Với nhiều người dân muốn lưu giữ của mùa hoa này thì không thể bỏ qua những địa điểm check in sau.

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Tháng 3 hoa gạo đỏ rực giữa lòng Thủ đô

Thế Kỷ |

Một mùa hoa gạo đỏ lại về trên nhiều ngõ phố Thủ đô. Những chùm hoa to bằng cả bàn tay nở rực rỡ cả một góc trời.

Huế thuê "thần đèn" di dời biệt thự Pháp ở đường Lê Lợi thay vì đập bỏ

Hoàng Văn Minh |

Huế - Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế thuê "thần đèn" Nguyễn Văn Cư di dời biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi thay vì đập bỏ để dành đất cho dự án phức hợp khách sạn và thương mại.

Top 5 địa điểm chụp ảnh hoa gạo đẹp nhất tại Hà Nội

PHƯƠNG HẠNH |

Tháng 3 là lúc hoa gạo đỏ rực giữa một góc trời Hà Nội. Với nhiều người dân muốn lưu giữ của mùa hoa này thì không thể bỏ qua những địa điểm check in sau.