Cận cảnh "báu vật" ngàn năm tuổi tại Khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long

Việt Dũng - Hải Danh |

Hà Nội - Khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đang là nơi lưu giữ số lượng lớn di tích, di vật, hiện vật từ thời Đại La (thế kỷ 7-9), thời Đinh - Tiền Lê (thế kỷ 10) đến thời Lê Trung Hưng (1593-1789)...

 
Khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long (Ba Đình, Hà Nội) hiện đang là nơi lưu giữ hàng trăm hiện vật, di tích, di vật quý giá thuộc nhiều triều đại, thời kì lịch sử của nước ta.
 
Theo bảng thông tin, trước khi mở cửa để du khách tham quan, đây từng là nơi viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành cuộc khai quật khảo cổ học lớn nhất trong lịch sử Việt Nam vào năm 2002. Từ 2.10.2010, khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long chính thức đi vào hoạt động với tổng diện tích 45.532m2.
từ thời Đại La (thế kỷ 7-9), thời Đinh - Tiền Lê (thế kỷ 10),... đến thời Lê Trung Hưng (1593-1789) và thời Nguyễn (1802-1945).
Nhiều hiện vật xuất hiện từ thời Đại La (thế kỷ 7-9), thời Đinh - Tiền Lê (thế kỷ 10),... đến thời Lê Trung Hưng (1593-1789) và thời Nguyễn (1802-1945).
Ngay tại lối vào được đặt một khu trưng bày ngoài trời, tại đây trưng bày các loại vật liệu ngói, gạch,... thuộc nhiều thời kỳ khác nhau. Ngoài ra, tại mỗi điểm di tích, di vật sẽ có những bảng giới thiệu bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh giúp du khách ghé thăm tự do tìm hiểu.
Ngay tại lối vào là một khu trưng bày ngoài trời gồm các loại vật liệu gạch, ngói,... thuộc nhiều thời kỳ khác nhau.
 
 
Giếng nước thời Trần thế kỉ XIII - XIV: Giếng nước sâu 2,4m, được xây bằng gạch với kỹ thuật xếp gạch hình “xương cá”. Khi khai quật, các nhà khảo cổ đã tìm thấy trong lòng giếng nhiều đồ gốm và vật liệu kiến trúc thời Trần. Đây là chiếc giếng gạch có kỹ thuật xây dựng độc đáo, duy nhất kiểu này trong khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu.
Chân tảng đá kê cột có niên đại hơn 1000 năm được bảo quản khá nguyên vẹn.
Chân tảng đá kê cột có niên đại hơn 1000 năm vẫn được bảo quản nguyên vẹn.
 
Đường cống nước thời Lý thế kỷ XI - XII: Bên cạnh các dấu tích công trình kiến trúc lớn thời Lý được phát hiện, trong khu di tích còn tìm thấy nhiều hệ thống đường cống tiêu, thoát nước. Các đường cống này được xây dựng bằng gạch, đá công phu, khoa học. Hệ thống này bao gồm: cống lớn nằm ngầm dưới đất, cống nhỏ chạy song song các công trình hoặc hai bên đường đi, cống có nắp hoặc không có nắp... Hệ thống đường cống nước này cho thấy sự đồng bộ trong quy hoạch và xây dựng Hoàng cung Thăng Long xưa.
 
Dấu tích hồ nước thời Trần thế kỷ XIII-XIV.
Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn
Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.
Việt Dũng - Hải Danh
TIN LIÊN QUAN

Giá trị của lá đề chim phượng hoàng ở Hoàng thành Thăng Long

TS. Nguyễn Hữu Mạnh (Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN) |

Lá đề chim phượng hoàng hiện đang được bảo quản, trưng bày tại Phòng Trưng bày Thăng Long - Hà Nội, Lịch sử nghìn năm từ lòng đất thuộc Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Đây là bảo vật quốc gia tiêu biểu, được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao về giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật tiếu tượng.

Giải mã hoa văn tượng đầu rồng thời Trần tại Hoàng thành Thăng Long

NGUYỄN HỮU MẠNH |

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được được Thủ tướng Chính phủ công nhận, tượng đầu rồng thời Trần được đánh giá là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc dân tộc. Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đang bảo quản và trưng bày nhiều hiện vật khảo cổ tiêu biểu, là minh chứng cho thời hoàng kim của Hoàng thành Thăng Long.

Giá trị đồ ngự dụng của vua chúa thời Lê sơ trong Hoàng thành Thăng Long

TS. NGUYỄN HỮU MẠNH (Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQGHN) |

Trong số 27 Bảo vật Quốc gia mới được được Thủ tướng Chính phủ công nhận, bộ sưu tầm bát, đĩa gốm men trắng vẽ lam trang trí rồng, thời Lê sơ, thế kỷ XV, XVI mang những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc tiêu biểu.

Chủ tịch Quốc hội dự lễ khai xuân tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long

PHẠM ĐÔNG |

Tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các đại biểu đã thành kính dâng hương tưởng nhớ, kính cẩn cáo trước anh linh các bậc tiền nhân có công với đất nước về những thành quả xây dựng, phát triển đất nước.

Tài khoản Facebook, TikTok phải được định danh

PHẠM ĐÔNG |

"Nghị định mới yêu cầu các chủ tài khoản mạng xã hội thực hiện định danh, dù sử dụng nền tảng của nước ngoài như Facebook, Tiktok, Youtube hay trong nước", Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm thông tin.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm được giao làm người phát ngôn của Bộ Thông tin Truyền thông

PHẠM ĐÔNG |

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TTTT) Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành Quyết định 590 về việc phân công công việc giữa bộ trưởng và các thứ trưởng trong đó Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm thực hiện nhiệm vụ làm người phát ngôn của Bộ TTTT.

4 nhóm vấn đề tồn tại trong thực hiện Đề án 06 tại các bộ ngành, địa phương

PHẠM ĐÔNG |

Trong triển khai Đề án 06, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý sau những bước đi đầu tiên, việc mở rộng đề án xuống các địa phương, đến từng người dân đang gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi sự chỉ đạo ở cấp cao nhất với các giải pháp quyết liệt, trách nhiệm, gắn với lộ trình thực hiện cụ thể.

Tin 20h: Kẻ phát tán video hiếp dâm bất thành ở Vĩnh Phúc có thể bị xử lý

NHÓM PV |

Tin 20h: Kẻ phát tán video hiếp dâm bất thành ở Vĩnh Phúc có thể bị xử lý; Sạt lở 10 căn nhà ở bờ sông Cần Thơ; Đội tuyển thể dục dụng cụ Việt Nam giành huy chương vàng...

Giá trị của lá đề chim phượng hoàng ở Hoàng thành Thăng Long

TS. Nguyễn Hữu Mạnh (Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN) |

Lá đề chim phượng hoàng hiện đang được bảo quản, trưng bày tại Phòng Trưng bày Thăng Long - Hà Nội, Lịch sử nghìn năm từ lòng đất thuộc Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Đây là bảo vật quốc gia tiêu biểu, được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao về giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật tiếu tượng.

Giải mã hoa văn tượng đầu rồng thời Trần tại Hoàng thành Thăng Long

NGUYỄN HỮU MẠNH |

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được được Thủ tướng Chính phủ công nhận, tượng đầu rồng thời Trần được đánh giá là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc dân tộc. Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đang bảo quản và trưng bày nhiều hiện vật khảo cổ tiêu biểu, là minh chứng cho thời hoàng kim của Hoàng thành Thăng Long.

Giá trị đồ ngự dụng của vua chúa thời Lê sơ trong Hoàng thành Thăng Long

TS. NGUYỄN HỮU MẠNH (Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQGHN) |

Trong số 27 Bảo vật Quốc gia mới được được Thủ tướng Chính phủ công nhận, bộ sưu tầm bát, đĩa gốm men trắng vẽ lam trang trí rồng, thời Lê sơ, thế kỷ XV, XVI mang những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc tiêu biểu.

Chủ tịch Quốc hội dự lễ khai xuân tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long

PHẠM ĐÔNG |

Tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các đại biểu đã thành kính dâng hương tưởng nhớ, kính cẩn cáo trước anh linh các bậc tiền nhân có công với đất nước về những thành quả xây dựng, phát triển đất nước.