Cận cảnh 9 công trình không phép tồn tại ở đất cảng Hà Nội

Kim Sơn |

Những công trình này được xây dựng như biệt phủ từ năm 2007 trên đất cảng Hà Nội (thuộc phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng). Đến nay, có nơi đã xuống cấp, chuyển đổi mục đích; có công trình vẫn được khai thác như chưa hề có sai phạm.
Thanh tra Chính phủ vừa qua công bố Kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật trong cổ phần hóa, thoái vốn tại Tổng công ty Vận tải thủy (VIVASO) cho thấy, trên thực tế và bản án phúc thẩm của TAND TP Hà Nội về tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa Tổng công ty Vận tải thủy - CTCP và Công ty TNHH Sao Nam Sông Hồng thì Công ty TNHH Sao Nam Sông Hồng đã xây dựng 9 công trình không phép với diện tích xây dựng 7.621 m2 (2 nhà 3 tầng và 7 nhà một tầng).
Thanh tra Chính phủ vừa qua công bố Kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật trong cổ phần hóa, thoái vốn tại Tổng công ty Vận tải thủy (VIVASO) cho thấy, trên thực tế và bản án phúc thẩm của TAND TP Hà Nội về tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa Tổng công ty Vận tải thủy - CTCP và Công ty TNHH Sao Nam Sông Hồng thì Công ty TNHH Sao Nam Sông Hồng đã xây dựng 9 công trình không phép với diện tích xây dựng 7.621 m2 (2 nhà 3 tầng và 7 nhà một tầng).
Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị, UBND TP Hà Nội xem xét, xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc chậm có ý kiến phương án xử lý 3 lô đất khi cổ phần hóa VIVASO; không phát hiện, kiểm tra, xử lý tình trạng xây dựng trái phép, không phép trên khu đất tại cảng Hà Nội thuộc Tổng công ty Vận tải thủy - CTCP.
Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị, UBND TP Hà Nội xem xét, xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc chậm có ý kiến phương án xử lý 3 lô đất khi cổ phần hóa VIVASO; không phát hiện, kiểm tra, xử lý tình trạng xây dựng trái phép, không phép trên khu đất tại cảng Hà Nội thuộc Tổng công ty Vận tải thủy - CTCP.
Những công trình này được Công ty Sao Nam Sông Hồng xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến trước năm 2015
Những công trình này được Công ty Sao Nam Sông Hồng xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến trước năm 2015
Đến năm 2017, Thanh tra xây dựng quận Hai Bà Trưng mới lập biên bản vi phạm hành chính đối với chủ đầu tư Công ty Sao Nam Sông Hồng do đã có hành vi xây dựng 9 hạng mục công trình không có giấy phép xây dựng tại Cảng Hà Nội.
Đến năm 2017, Thanh tra xây dựng quận Hai Bà Trưng mới lập biên bản vi phạm hành chính đối với chủ đầu tư Công ty Sao Nam Sông Hồng do đã có hành vi xây dựng 9 hạng mục công trình không có giấy phép xây dựng tại Cảng Hà Nội.
Ghi nhận của Lao Động, 9 công trình xây không phép trên đất cảng Hà Nội nằm rải rác 2 bên đường Bạch Đằng đoạn từ ngã 3 phố Lãng Yên - Bạch Đằng đến giáp chân cầu Vĩnh Tuy.
Ghi nhận của Lao Động, 9 công trình xây không phép trên đất cảng Hà Nội nằm rải rác 2 bên đường Bạch Đằng đoạn từ ngã 3 phố Lãng Yên - Bạch Đằng đến giáp chân cầu Vĩnh Tuy.
Khu vực dẫn vào hầm của một biệt thự bị bịt kín bằng tôn.
Khu vực dẫn vào hầm của một biệt thự bị bịt kín bằng tôn.
Một công trình mới hoàn thiện xong phần thô, đã có dấu hiệu bị mốc các mảng tường.
Một công trình mới hoàn thiện xong phần thô, đã có dấu hiệu bị mốc các mảng tường.
Một công trình mới hoàn thiện xong phần thô, đã có dấu hiệu bị mốc các mảng tường.
Một công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, nhìn trông giống 1 căn nhà hoang.
Một công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, nhìn trông giống 1 căn nhà hoang.
Nơi đây thành chỗ phơi quần áo, sinh hoạt của các công nhân làm việc ở cảng Hà Nội.
Nơi đây thành chỗ phơi quần áo, sinh hoạt của các công nhân làm việc ở cảng Hà Nội.
Nơi đây thành chỗ phơi quần áo, sinh hoạt của các công nhân làm việc ở cảng Hà Nội.
Có nơi “cửa đóng, then cài”; bên trong dùng để chứa ô tô, xe công nông dùng trong xây dựng.
Có nơi “cửa đóng, then cài”; bên trong dùng để chứa ô tô, xe công nông dùng trong xây dựng.
Nhiều biệt thự vẫn có người ở. Công nhân đang tiến hành sửa lại cánh cổng tại số 928 Bạch Đằng. Theo chia sẻ của người dân sống gần khu vực, có biệt thự sở hữu bởi các quan chức Hà Nội. Cuối tuần, họ lại về đây sinh sống.
Nhiều biệt thự vẫn có người ở. Công nhân đang tiến hành sửa lại cánh cổng tại số 928 Bạch Đằng.
Các công trình trên được xây dựng trên phần diện tích đất Cảng Hà Nội do Tổng công ty vận tải thủy - CTCP và Công ty Sao Nam Sông Hồng hợp tác kinh doanh, trong đó Công ty Sao Nam Sông Hồng góp vốn bằng tiền, tài sản; Cảng Hà Nội góp vốn bằng quyền sử dụng đất và các tài sản thuộc quyền quản lý, sở hữu của mình nhằm mục đích xây dựng đồng bộ, phát triển và khai thác dịch vụ du lịch trên sông Hồng và dịch vụ lữ hành, thể thao, giải trí.
Các công trình trên được xây dựng trên phần diện tích đất Cảng Hà Nội do Tổng công ty vận tải thủy - CTCP và Công ty Sao Nam Sông Hồng hợp tác kinh doanh, trong đó Công ty Sao Nam Sông Hồng góp vốn bằng tiền, tài sản; Cảng Hà Nội góp vốn bằng quyền sử dụng đất và các tài sản thuộc quyền quản lý, sở hữu của mình nhằm mục đích xây dựng đồng bộ, phát triển và khai thác dịch vụ du lịch trên sông Hồng và dịch vụ lữ hành, thể thao, giải trí.
Trao đổi với báo chí, một cán bộ thanh tra xây dựng phường Thanh Lương cho biết, sở dĩ đến nay vẫn chưa thể xử lý được sai phạm là do Công ty Sao Nam Sông Hồng và phía Tổng công ty Vận tải thủy - CTCP đã xảy ra vụ kiện tại tòa án. Do đó, phải chờ phân định của tòa.
Ngày 18.3, phóng viên đã liên hệ với chính quyền địa phương để tìm hiểu về phương án xử lý các công trình sai phạm nói trên. Tuy nhiên, ông Bùi Quang Khải - Chủ tịch UBND phường Thanh Lương, cho hay sẽ phản hồi nội dung này sau do "bận họp".
Kim Sơn
TIN LIÊN QUAN

Công ty Dạ Lan vẫn chưa tháo dỡ các công trình vi phạm ở Công viên Hội An

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Mặc dù nhiều hạng mục, công trình vi phạm đã được cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa “điểm mặt, chỉ tên”, nhưng nhiều tháng qua, các công trình vi phạm của Công ty cổ phần Dạ Lan (ở Công viên Hội An, TP.Thanh Hóa) vẫn chưa tháo dỡ, hoạt động kinh doanh trên phần đất sai phép vẫn diễn ra bình thường.

Quy hoạch đô thị vệ tinh Hà Nội: Nhiều công trình bỏ hoang, lãng phí

THU GIANG |

“Hà Nội tắc đường, ô nhiễm, Hà Nội cứ mưa là lụt lội”… đó là những vấn đề nổi cộm của Thủ đô kỳ vọng sẽ được giải quyết triệt để bằng dự án quy hoạch đô thị vệ tinh, quyết tâm giãn dân ra bên ngoài nội đô. Thế nhưng sau hơn 10 năm triển khai, nhiều vùng lõi trong các khu đô thị vệ tinh đang rơi vào tình trạng đắp chiếu, bị bỏ hoang một cách lãng phí.

Quảng Ngãi: Cưỡng chế biệt phủ xây trái phép nhưng cố tình không tháo dỡ

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Ngãi - Dù hạn định yêu cầu tháo dỡ tòa nhà xây dựng trái phép, khôi phục nguyên trạng đã hết, tuy nhiên chủ nhân tòa biệt phủ trái phép lý sự rằng không tìm ra thợ giỏi để tháo dỡ, buộc nhà chức trách phải ban hành quyết định cưỡng chế.

Dự án giao thông kéo dài gần 8 năm, chủ đầu tư cầu cứu

Hoài Luân |

Do vướng mắc trong công tác giải tỏa khiến cho dự án công trình giao thông bị kéo dài gần 8 năm nay. Vì vậy, chủ đầu tư đã "cầu cứu" Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên để tháo gỡ khó khăn.

Nhà tái định cư ở vị trí đất vàng vẫn "ế khách"

MINH HÀ - BẢO THOA |

Hiện nay, nhiều khu tái định cư nằm ở vị trí đất vàng ở Hà Nội vẫn đắp chiếu trong khi hàng ngàn lao động vẫn thiếu chỗ ở. Theo các chuyên gia, cần xem xét lại khẩu quản lý, xây dựng để thay đổi diện mạo của các khu tái định cư, tránh cảnh nhếch nhác, xuống cấp khiến người dân không mặn mà.

Hội An sẽ bỏ loại vé tham quan có phân biệt du khách trong, ngoài nước

Hoàng Bin |

Quảng Nam - Thay vì phát hành 2 loại vé dành cho du khách nước ngoài và người Việt Nam, sắp tới Hội An sẽ ban hành 2 loại vé 2 mệnh giá 120 nghìn và 80 nghìn cho du khách lựa chọn.

Dự báo thời tiết hôm nay 9.4: Miền Bắc tiếp tục mưa nhỏ rét sâu sáng và đêm

AN AN |

Dự báo thời tiết hôm nay 9.4, Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, rét về đêm và sáng với nhiệt độ thấp nhất phổ biến 18-21 độ C; vùng núi có nơi dưới 17 độ. Khu vực Bắc Trung Bộ trời lạnh với nhiệt độ trung bình ngày khoảng 23 - 25 độ C.

Giá vàng thế giới tiếp tục tăng kỷ lục?

Quý An (theo Kitco) |

Hầu hết các nhà phân tích đều cho rằng việc giá vàng thế giới đạt mức cao kỷ lục chỉ còn là vấn đề thời gian.

Công ty Dạ Lan vẫn chưa tháo dỡ các công trình vi phạm ở Công viên Hội An

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Mặc dù nhiều hạng mục, công trình vi phạm đã được cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa “điểm mặt, chỉ tên”, nhưng nhiều tháng qua, các công trình vi phạm của Công ty cổ phần Dạ Lan (ở Công viên Hội An, TP.Thanh Hóa) vẫn chưa tháo dỡ, hoạt động kinh doanh trên phần đất sai phép vẫn diễn ra bình thường.

Quy hoạch đô thị vệ tinh Hà Nội: Nhiều công trình bỏ hoang, lãng phí

THU GIANG |

“Hà Nội tắc đường, ô nhiễm, Hà Nội cứ mưa là lụt lội”… đó là những vấn đề nổi cộm của Thủ đô kỳ vọng sẽ được giải quyết triệt để bằng dự án quy hoạch đô thị vệ tinh, quyết tâm giãn dân ra bên ngoài nội đô. Thế nhưng sau hơn 10 năm triển khai, nhiều vùng lõi trong các khu đô thị vệ tinh đang rơi vào tình trạng đắp chiếu, bị bỏ hoang một cách lãng phí.

Quảng Ngãi: Cưỡng chế biệt phủ xây trái phép nhưng cố tình không tháo dỡ

VIÊN NGUYỄN |

Quảng Ngãi - Dù hạn định yêu cầu tháo dỡ tòa nhà xây dựng trái phép, khôi phục nguyên trạng đã hết, tuy nhiên chủ nhân tòa biệt phủ trái phép lý sự rằng không tìm ra thợ giỏi để tháo dỡ, buộc nhà chức trách phải ban hành quyết định cưỡng chế.