Bất lực nhìn "cát tặc" phá nát vùng đệm rừng đặc dụng

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Tại xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ, nạn "cát tặc" vẫn ngang nhiên diễn ra trước sự bất lực của chính quyền và lực lượng chức năng. Nguy hiểm hơn, hoạt động này lại diễn ra ngay tại vùng đệm của rừng đặc dụng.

Tại chân núi Pú Huốt Pú Huốt, tình trạng “cát tặc” công khai hoạt động vẫn diễn ra từ nhiều năm nay.
Tại chân núi Pú Huốt, tình trạng “cát tặc” công khai hoạt động vẫn diễn ra từ nhiều năm nay.
Nhìn từ xa, núi Pú Huốt có một vẻ đẹp yên bình nhưng lại ẩn chứa nhiều bí mật. Đây là ngọn núi cao hơn 1.700m so với mực nước biển thuộc dãy Pú Đồn. Tại đỉnh núi này, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cho đặt Đài quan sát để theo dõi diễn biến của toàn bộ chiến trường Điện Biên Phủ.
Nhìn từ xa, núi Pú Huốt có một vẻ đẹp yên bình nhưng lại ẩn chứa nhiều bí mật. Đây là ngọn núi cao hơn 1.700m so với mực nước biển thuộc dãy Pú Đồn. Tại đỉnh núi này, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cho đặt Đài quan sát để theo dõi diễn biến của toàn bộ chiến trường Điện Biên Phủ.
Từ sau chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, cùng với Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, đỉnh núi Pú Huốt đã trở thành di tích lịch sử thuộc Di tích cấp quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ. Thế nhưng, mấy năm gần đây tại chân núi Pú Huốt nạn “cát tặc” đã liên tục diễn ra ngay phía chân núi thuộc vùng đệm rừng đặc dụng Mường Phăng.
Từ sau chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, cùng với Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, đỉnh núi Pú Huốt đã trở thành di tích lịch sử thuộc Di tích cấp quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ.
Thế nhưng, mấy năm gần đây tại chân núi Pú Huốt nạn “cát tặc” đã liên tục diễn ra ngay phía chân núi thuộc vùng đệm rừng đặc dụng Mường Phăng.
Thế nhưng, mấy năm gần đây tại chân núi Pú Huốt nạn “cát tặc” đã liên tục diễn ra ngay phía chân núi thuộc vùng đệm rừng đặc dụng Mường Phăng trước sự bất lực của chính quyền và lực lượng chức năng.
Đất bị đào bới để lọc lấy cát...
Đất ở đây đã liên tục bị đào bới để lọc lấy cát...
Họ dùng cả các phương tiện cơ giới để đào bới, xẻ rãnh để nắn dòng chảy đưa cát về bể chứa.
Họ dùng cả các phương tiện cơ giới để khoét núi!
Cảnh quan, môi trường bị biến dạng.
Cảnh quan, môi trường bị biến dạng qua từng ngày.
Khung cảnh tan hoang từ hoạt động khai thác cát bất hợp pháp.
Khung cảnh tan hoang từ hoạt động khai thác cát bất hợp pháp.
Đất đá sau khi bị đào bới sẽ cuốn theo dòng nước và lọc lấy cát.
Đất đá sau khi bị đào bới sẽ cuốn theo dòng nước và lọc lấy cát.
Dòng nước phục vụ thủy lợi ở thượng nguồn suối Nậm Liếng cũng được điều chỉnh để phục vụ hoạt động khai thác cát.
Dòng nước phục vụ thủy lợi ở thượng nguồn suối Nậm Liếng cũng được điều chỉnh để phục vụ hoạt động khai thác cát.
 
Đây là một bãi tập kết sau khi khai thác.
Tuy nhiên, lượng cát được khai thác thường đưa thẳng lên các xe tải cỡ nhỏ để chuyển đi.
Tuy nhiên, thường đưa thẳng cát lên các xe tải cỡ nhỏ để chuyển đi.
Sáng 17.12, trao đổi với PV, ông Lò Văn Hợp - Chủ tịch UBND xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ cho biết: “Chính quyền xã và các lực lượng chức năng đã nhiều lần xử phạt, tuy nhiên tình trạng này vẫn rất khó xử lý triệt để. Xã cũng đã tuyên truyền vận động nhưng cái khó nhất là không đủ thẩm quyền để thu giữ máy móc, phương tiện khi phát hiện vi phạm“.
Sáng 17.12, trao đổi với PV, ông Lò Văn Hợp - Chủ tịch UBND xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ cho biết: “Chính quyền xã và các lực lượng chức năng đã nhiều lần tiến hành kiểm tra, xử lý, tuy nhiên tình trạng này vẫn diễn ra. Xã cũng đã tuyên truyền vận động nhưng cái khó nhất là không đủ thẩm quyền để thu giữ máy móc, phương tiện mỗi khi kiểm tra, phát hiện vi phạm“.
“Sau khi bị lực lượng liên ngành tiến hành xử phạt, tạm giữ phương tiện thì họ cũng dừng được một thời gian. Tuy nhiên gần đây trên địa bàn đang có những công trình  dự án nên nhu cầu về cát tăng nên họ lại tiếp tục khai thác...” - Ông Hợp nói.
“Sau khi bị lực lượng liên ngành tiến hành xử phạt, tạm giữ phương tiện thì họ cũng dừng được một thời gian. Tuy nhiên, gần đây trên địa bàn đang có những công trình dự án nên nhu cầu về cát tăng và họ lại tiếp tục khai thác...” - Ông Hợp nói.
VĂN THÀNH CHƯƠNG
TIN LIÊN QUAN

Liên ngành vào cuộc vụ nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ

Nhóm PV |

Điện Biên - Sau khi Báo Lao Động có bài phản ánh "Nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ và bức tử sông Nậm Rốm", liên ngành chức năng đã vào cuộc kiểm tra, xử lý các cơ sở vi phạm.

Nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ và bức tử sông Nậm Rốm

NHÓM PV |

Điện Biên - Hàng chục cơ sở chế biến dong riềng ở đầu nguồn liên tục xả thải gây ô nhiễm môi trường. Dòng nước thải đen kịt bốc mùi hôi thối đang bao vây TP. Điện Biên Phủ và bức tử Sông Nậm Rốm.

Hỗ trợ nông dân trồng bưởi da xanh, sau 4 năm thành... bưởi dại

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Sau hơn 4 năm dày công chăm sóc, 150 cây bưởi da xanh được hỗ trợ theo mô hình liên kết của gia đình ông Lò Văn Tình đã biến thành... bưởi dại!

"Cát tặc" lộng hành gần dự án nạo vét bến phà Cồn Nhất

TRUNG DU |

Đầu tháng 10.2021, Báo Lao Động liên tục nhận được phản ánh, bức xúc của người dân ở xã Hồng Tiến (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) về tình trạng khai thác cát trái phép đã, đang diễn ra rầm rộ, ngang nhiên trên sông Hồng đoạn gần Dự án nạo vét, gia cố mái âu bến phà Cồn Nhất đang thi công gần đó.

Cổ động viên Thái Lan đặt dép giữ chỗ mua vé xem chung kết AFF Cup 2022

Thanh Vũ (từ Bangkok) |

Người hâm mộ bóng đá Thái Lan bày tỏ sự thất vọng khi không thể mua được vé xem đội nhà đá chung kết lượt về AFF Cup 2022.

Dưa hấu trưng Tết 700.000 đồng/cặp, bưởi Tài-Lộc giá gấp 3 vẫn đắt hàng

Văn Sỹ |

Sau ngày đưa ông Táo về trời (23 tháng Chạp), trên nhiều tuyến đường ở TP Cần Thơ, hàng chục loại trái cây trưng Tết cũng đã xuống phố phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Trong đó, dưa hấu hoàng kim, một trong những trái cây trưng Tết phổ biến của các gia đình ở miền Tây có giá khá đắt, từ 500.000 đến 700.000 đồng/cặp.

Ông Lê Tiến Châu làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng

Mai Chi |

Ông Lê Tiến Châu, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Hà Nội: Đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài trước ngày thông xe

Tô Thế |

Hà Nội - Theo dự kiến, đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài (quận Đống Đa) sẽ chính thức thông xe vào sáng 17.1.2023 sau hơn 20 năm triển khai.

Liên ngành vào cuộc vụ nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ

Nhóm PV |

Điện Biên - Sau khi Báo Lao Động có bài phản ánh "Nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ và bức tử sông Nậm Rốm", liên ngành chức năng đã vào cuộc kiểm tra, xử lý các cơ sở vi phạm.

Nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ và bức tử sông Nậm Rốm

NHÓM PV |

Điện Biên - Hàng chục cơ sở chế biến dong riềng ở đầu nguồn liên tục xả thải gây ô nhiễm môi trường. Dòng nước thải đen kịt bốc mùi hôi thối đang bao vây TP. Điện Biên Phủ và bức tử Sông Nậm Rốm.

Hỗ trợ nông dân trồng bưởi da xanh, sau 4 năm thành... bưởi dại

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Sau hơn 4 năm dày công chăm sóc, 150 cây bưởi da xanh được hỗ trợ theo mô hình liên kết của gia đình ông Lò Văn Tình đã biến thành... bưởi dại!

"Cát tặc" lộng hành gần dự án nạo vét bến phà Cồn Nhất

TRUNG DU |

Đầu tháng 10.2021, Báo Lao Động liên tục nhận được phản ánh, bức xúc của người dân ở xã Hồng Tiến (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) về tình trạng khai thác cát trái phép đã, đang diễn ra rầm rộ, ngang nhiên trên sông Hồng đoạn gần Dự án nạo vét, gia cố mái âu bến phà Cồn Nhất đang thi công gần đó.