Chuyển hồ sơ điều tra vụ hủy hoại rừng quy mô lớn ở Đắk Nông

Hữu Long |

Vụ hủy hoại rừng quy mô lớn xảy ra ở tiểu khu 1522, thuộc lâm phần quản lý của Công ty TNHH Hoàng Ba.

Sáng 19.2, ông Lê Quang Dần – Phó Giám đốc phụ trách Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đắk Nông xác nhận, Chi cục Kiểm lâm tỉnh vừa chuyển hồ sơ, đề nghị xử lý hình sự vụ hủy hoại rừng tại tiểu khu 1522, thuộc lâm phần quản lý công ty Hoàng Ba.

"Dù các chủng loại gỗ được xác định là gỗ tạp, nhưng việc đề nghị xử lý hình sự là để răn đe các đối tượng”  - ông Lê Quang Dần thông tin.

Trước đó, sáng 4.2, Đội kiểm lâm Cơ động và Phòng cháy chữa cháy rừng thuộc Chi cục Kiểm lâm Đắk Nông, phát hiện dấu hiệu vi phạm xảy ra trên lâm phần công ty Hoàng Ba nên đã báo cáo với cơ quan chức năng địa phương phối hợp điều tra.

Khám nghiệm hiện trường, lực lượng chức năng phát hiện 14 cây gỗ bị chặt hạ tại Lô 18, 19, 40 khoảnh 1, Tiểu Khu 1522 với tổng số 27 lóng gỗ với tổng khối lượng hơn 56m3.

Trong đó, 18 lóng gỗ có giá trị sử dụng có tổng khối lượng là 46,850m3 và 9 lóng bọng thân khô mục có tổng khối lượng là 10,044m3 gỗ tròn thuộc nhóm VI.

Dấu vết tại hiện trường cho thấy, số gỗ nói trên ban đầu cơ quan chức năng nhận định đã bị cắt hạ trong khoảng 4-6 tháng trước đó.

Hữu Long
TIN LIÊN QUAN

Hà Tĩnh: Tháo gỡ hàng trăm bẫy thú rừng ở Khu Bảo tồn Kẻ Gỗ

TRẦN TUẤN |

Người dân xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh trình báo thời gian qua, nhiều trâu, bò của họ bị dính bẫy thú rừng đặt ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ.

Đắk Nông: Phát hiện vụ hủy hoại rừng quy mô lớn

H.L |

Cơ quan chức năng Đắk Nông phát hiện một vụ hủy hoại rừng lớn từ đầu năm đến nay. Công tác điều tra đang được tiến hành khẩn trương.

Chủ rừng buông lỏng, rừng liên tiếp bị xâm hại

Hữu Long |

Tình trạng phá rừng tại Đắk Lắk ngày càng diễn biến theo chiều hướng phức tạp. Nhiều vụ phá rừng quy mô lớn xảy ra trong thời gian dài nhưng chủ rừng không biết hoặc thiếu quản lý, bảo vệ. Nhiều ý kiến cho rằng, giải pháp để ngăn chặn tình trạng rừng tiếp tục “chảy máu” là nhanh chóng đổi mới mô hình quản lý bảo vệ rừng, đồng thời kiên quyết thu hồi đối với các diện tích rừng quản lý thiếu hiệu quả.

Bất bình chó thả rông công viên, không rọ mõm, không ai xử phạt

MINH HÀ - HÀ CHI |

Theo ghi nhận tại một số địa điểm công cộng ở Hà Nội như công viên Thống Nhất, bãi đất trống khu vực Hồ Tây mặc dù đã có biển cảnh báo cấm chó thả rông tuy nhiên tình trạng này vẫn diễn ra khiến người dân không khỏi bất an, lo lắng.

Xét xử cựu thiếu tá công an làm giả quyết định khởi tố

Anh Tú |

TPHCM - Sáng 22.2, TAND TPHCM  đưa ra xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Tuấn Thanh - cựu thiếu tá, điều tra viên thuộc Phòng Cảnh sát hình sự (PC02) Công an TPHCM về tội 'giả mạo trong công tác'.

Tổng thống Mỹ Biden tái khẳng định cam kết với Ukraina

Song Minh |

Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sẽ tiếp tục ủng hộ Ukraina. Trong khi đó, Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh, đánh bại Nga trên chiến trường là điều không thể.

Một nghìn lẻ một tranh chấp phổ biến trong quản lý chung cư

ĐỨC MẠNH |

Hiệp hội Bất động sản Việt Nam thống kê hiện có 129/845 tòa nhà, cụm tòa chung cư tại Hà Nội có tranh chấp, khiếu kiện trong khi con số trên tại TPHCM là 105/935.

Mạnh tay với “ma men”: Giới thiệu là em Phó Chủ tịch huyện cũng không thoát

PHẠM ĐÔNG |

Hà Nội đang tăng cường các biện pháp kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông nhằm hình thành thói quen “Đã uống rượu bia - không lái xe”.

Hà Tĩnh: Tháo gỡ hàng trăm bẫy thú rừng ở Khu Bảo tồn Kẻ Gỗ

TRẦN TUẤN |

Người dân xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh trình báo thời gian qua, nhiều trâu, bò của họ bị dính bẫy thú rừng đặt ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ.

Đắk Nông: Phát hiện vụ hủy hoại rừng quy mô lớn

H.L |

Cơ quan chức năng Đắk Nông phát hiện một vụ hủy hoại rừng lớn từ đầu năm đến nay. Công tác điều tra đang được tiến hành khẩn trương.

Chủ rừng buông lỏng, rừng liên tiếp bị xâm hại

Hữu Long |

Tình trạng phá rừng tại Đắk Lắk ngày càng diễn biến theo chiều hướng phức tạp. Nhiều vụ phá rừng quy mô lớn xảy ra trong thời gian dài nhưng chủ rừng không biết hoặc thiếu quản lý, bảo vệ. Nhiều ý kiến cho rằng, giải pháp để ngăn chặn tình trạng rừng tiếp tục “chảy máu” là nhanh chóng đổi mới mô hình quản lý bảo vệ rừng, đồng thời kiên quyết thu hồi đối với các diện tích rừng quản lý thiếu hiệu quả.