Hà Nội: Lớp học đặc biệt dành cho người khiếm thị

Linh Trang - Hải Yến |

Hà Nội - Hội người mù quận Thanh Xuân đã tổ chức khai giảng lớp nâng cao kiến thức về điện thoại thông minh dành cho người khiếm thị năm 2022. Với mục đích giúp người khiếm thị có thể chủ động hơn trong cuộc sống, học tập và hoà nhập với cộng đồng, xã hội, lớp học được rất nhiều người hưởng ứng.

Chủ tịch Hội người mù quận Thanh Xuân Nguyễn Tiến Thành cho biết, do nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh, mạng xã hội của các hội viên tăng cao nên Hội quyết định mở lớp nâng cao kiến thức về điện thoại thông minh dành cho người khiếm thị. Khi tham dự lớp nâng cao kiến thức về điện thoại thông minh, các hội viên trong Hội người mù sẽ được hướng dẫn những nội dung liên quan đến việc sử dụng mạng xã hội như: Facebook, Zalo, YouTube, và được học cách sử dụng ứng dụng đặt xe công nghệ.
Chủ tịch Hội người mù quận Thanh Xuân Nguyễn Tiến Thành cho biết, do nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh, mạng xã hội của các hội viên tăng cao nên Hội quyết định mở lớp nâng cao kiến thức về điện thoại thông minh dành cho người khiếm thị. Khi tham dự lớp nâng cao kiến thức về điện thoại thông minh, các hội viên trong Hội người mù sẽ được hướng dẫn những nội dung liên quan đến việc sử dụng mạng xã hội như: Facebook, Zalo, YouTube, và được học cách sử dụng ứng dụng đặt xe công nghệ.
Giảng viên Nguyễn Trung Thái - Giáo viên công nghệ thông tin của Hội người mù thành phố Hà Nội, và cũng là một người khiếm thị. Thầy cho biết, hội viên tham gia lớp học ở nhiều độ tuổi khác nhau, các thiết bị học cũng khác nhau nên ảnh hưởng nhiều đến quá trình giảng dạy. Tuy nhiên, tất cả các hội viên đều hào hứng và nhiệt tình tham gia nên lớp học đạt được hiệu quả cao.
Giảng viên Nguyễn Trung Thái - Giáo viên công nghệ thông tin của Hội người mù thành phố Hà Nội, và cũng là một người khiếm thị. Thầy cho biết, hội viên tham gia lớp học ở nhiều độ tuổi khác nhau, các thiết bị học cũng khác nhau nên ảnh hưởng nhiều đến quá trình giảng dạy. Tuy nhiên, tất cả các hội viên đều hào hứng và nhiệt tình tham gia nên lớp học đạt được hiệu quả cao.
Giảng viên Nguyễn Trung Thái nhiệt tình chỉ dạy cho các học viên để bất kỳ học viên nào cũng có thể sử dụng điện thoại thông minh một cách tốt nhất và tiện lợi nhất, cũng như ứng dụng được vào cuộc sống của mình.
Giảng viên Nguyễn Trung Thái nhiệt tình chỉ dạy cho các học viên để bất kỳ học viên nào cũng có thể sử dụng điện thoại thông minh một cách tốt nhất và tiện lợi nhất, cũng như ứng dụng được vào cuộc sống của mình.
Trong lớp học, các học viên đều cầm điện thoại cảm ứng đưa lên gần tai, còn tay phải vuốt liên tục theo hiệu lệnh phát ra từ điện thoại. Trên gương mặt các học viên không dấu được vẻ phấn khích, có lẽ bởi vì sau khoá học họ có thể sử dụng mạng xã hội, đặt xe công nghệ,... tự lập được mọi thứ trong cuộc sống mà không cần nhờ sự giúp đỡ của gia đình. Cũng vì vậy, nên tất cả đều lắng nghe giảng viên rất hăng say và thực hành cho thật nhuần nhuyễn.
Trong lớp học, các học viên đều cầm điện thoại cảm ứng đưa lên gần tai, còn tay phải vuốt liên tục theo hiệu lệnh phát ra từ điện thoại. Trên gương mặt các học viên không dấu được vẻ phấn khích, có lẽ bởi vì sau khoá học họ có thể sử dụng mạng xã hội, đặt xe công nghệ,... tự lập được mọi thứ trong cuộc sống mà không cần nhờ sự giúp đỡ của gia đình. Cũng vì vậy, nên tất cả đều lắng nghe giảng viên rất hăng say và thực hành cho thật nhuần nhuyễn.
Chị Nguyễn Hương Giang (Hội viên) bày tỏ: “Công việc hiện tại của tôi là tẩm quất, xoa bóp. Tôi muốn mình sử dụng thành thạo điện thoại thông minh và mạng xã hội để có thể quảng bá cho công việc của mình, cũng như liên lạc với khách hàng dễ dàng hơn, chủ động hơn.”
Chị Nguyễn Hương Giang (Hội viên) bày tỏ: “Công việc hiện tại của tôi là tẩm quất, xoa bóp. Tôi muốn mình sử dụng thành thạo điện thoại thông minh và mạng xã hội để có thể quảng bá cho công việc của mình, cũng như liên lạc với khách hàng dễ dàng hơn, chủ động hơn.”
Đối với người khiếm thị, việc học sử dụng điện thoại thông minh không chỉ đơn giản là đang tiếp thu một kiến thức mới. Mà đấy còn là bước tiến lớn để bản thân họ có thể tự tin, hoà nhập cộng đồng, cũng như chủ động hơn trong quá trình giao tiếp, làm việc,...
Đối với người khiếm thị, việc học sử dụng điện thoại thông minh không chỉ đơn giản là đang tiếp thu một kiến thức mới. Mà đấy còn là bước tiến lớn để bản thân họ có thể tự tin, hoà nhập cộng đồng, cũng như chủ động hơn trong quá trình giao tiếp, làm việc,...
Ông Nguyễn Xuân Hưởng (Hội viên) cho biết: “Tôi đến với khoá học này vì muốn bản thân có thể sử dụng điện thoại thông minh dễ dàng hơn, cũng như tham gia mạng xã hội để liên lạc với con cháu một cách thuận tiện và có thể gọi xe công nghệ mà không cần nhờ người nhà chở đi mỗi khi cần nữa.”
Ông Nguyễn Xuân Hưởng (Hội viên) cho biết: “Tôi đến với khoá học này vì muốn bản thân có thể sử dụng điện thoại thông minh dễ dàng hơn, cũng như tham gia mạng xã hội để liên lạc với con cháu một cách thuận tiện và có thể gọi xe công nghệ mà không cần nhờ người nhà chở đi mỗi khi cần nữa.”

Linh Trang - Hải Yến
TIN LIÊN QUAN

Thương đời người khiếm thị

Văn Sỹ |

Đến thăm Hội Người mù Bạc Liêu vào một buổi chiều đầu tháng 7, chúng tôi được nghe những câu chuyện buồn về những phận người khiếm thị bất hạnh đang sống và lao động tại đây.

Thầy giáo mù nuôi “khát vọng” cho những mảnh đời khiếm thị

HỒ THẢO |

Vào các ngày thứ hai, tư, sáu hàng tuần, tại Hội Người mù (phường 7, TP.Sóc Trăng) diễn ra lớp dạy đàn, hát cho người khiếm thị của thầy giáo khiếm thị Trần Bá Quang. Đây được xem là nơi đào tạo âm nhạc đầu tiên một cách bài bản, dành cho người kém may mắn ở tỉnh Sóc Trăng.

Chàng trai khiếm thị và ước mơ làm từ thiện bằng âm nhạc

Thanh Hương |

Trần Quang Huy – nhân vật của “Trạm yêu thương” số 13 bị khiếm thị bẩm sinh nhưng cuộc sống lại đầy thú vị bởi sự lạc quan và niềm tin yêu cuộc đời.

Dưa hấu trưng Tết 700.000 đồng/cặp, bưởi Tài-Lộc giá gấp 3 vẫn đắt hàng

Văn Sỹ |

Sau ngày đưa ông Táo về trời (23 tháng Chạp), trên nhiều tuyến đường ở TP Cần Thơ, hàng chục loại trái cây trưng Tết cũng đã xuống phố phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Trong đó, dưa hấu hoàng kim, một trong những trái cây trưng Tết phổ biến của các gia đình ở miền Tây có giá khá đắt, từ 500.000 đến 700.000 đồng/cặp.

Ông Lê Tiến Châu làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng

Mai Chi |

Ông Lê Tiến Châu, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng, nhiệm kỳ 2021 - 2025.

Hà Nội: Đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài trước ngày thông xe

Tô Thế |

Hà Nội - Theo dự kiến, đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài (quận Đống Đa) sẽ chính thức thông xe vào sáng 17.1.2023 sau hơn 20 năm triển khai.

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Thanh Hà |

Hiệp định Paris là đỉnh cao thắng lợi của nền ngoại giao Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, là minh chứng hùng hồn cho việc vận dụng nhuần nhuyễn phương châm "dĩ bất biến ứng vạn biến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Người nhà bệnh nhân mong chờ đón Tết ở bệnh viện không còn lạnh lẽo

MINH HÀ - HẢI DANH |

Hàng trăm người nhà bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức vẫn phải chịu cảnh màn trời chiếu đất khi bệnh viện không có chỗ lưu trú. Vào thời điểm cận Tết, họ cảm thấy chạnh lòng, lo lắng phải đón Tết ở bệnh viện trong cảnh thiếu thốn, lạnh lẽo.

Thương đời người khiếm thị

Văn Sỹ |

Đến thăm Hội Người mù Bạc Liêu vào một buổi chiều đầu tháng 7, chúng tôi được nghe những câu chuyện buồn về những phận người khiếm thị bất hạnh đang sống và lao động tại đây.

Thầy giáo mù nuôi “khát vọng” cho những mảnh đời khiếm thị

HỒ THẢO |

Vào các ngày thứ hai, tư, sáu hàng tuần, tại Hội Người mù (phường 7, TP.Sóc Trăng) diễn ra lớp dạy đàn, hát cho người khiếm thị của thầy giáo khiếm thị Trần Bá Quang. Đây được xem là nơi đào tạo âm nhạc đầu tiên một cách bài bản, dành cho người kém may mắn ở tỉnh Sóc Trăng.

Chàng trai khiếm thị và ước mơ làm từ thiện bằng âm nhạc

Thanh Hương |

Trần Quang Huy – nhân vật của “Trạm yêu thương” số 13 bị khiếm thị bẩm sinh nhưng cuộc sống lại đầy thú vị bởi sự lạc quan và niềm tin yêu cuộc đời.