Cô gái khiếm thính mở tiệm giặt là, dạy nghề cho người cùng cảnh ngộ

ĐỨC ANH - VƯƠNG TRẦN |

Bằng tâm huyết và mong muốn giúp đỡ, tạo công việc cho những người khiếm thính, chị Lương Kiều Thúy (30 tuổi) đã sáng lập ra “Tiệm giặt là người Điếc”. Đây là nơi dạy nghề cho người điếc và khiếm thính, giúp họ có thêm sự tự tin, sự tôn trọng và bình đẳng trong xã hội.

Nằm ven bờ sông Sét (phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội), “Tiệm giặt là người điếc” với quy mô hoạt động hơn 10m2 là không gian làm việc của 3 cô gái. Đây không chỉ là cơ sở kinh doanh giặt là mà còn là địa chỉ tạo công ăn việc làm cho người điếc và khiếm thính, nơi họ được học tập, rèn luyện giúp tự tin hơn
Nằm ven bờ sông Sét (phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội), “Tiệm giặt là người điếc” với quy mô hoạt động hơn 10m2 là không gian làm việc của 3 cô gái. Đây không chỉ là cơ sở kinh doanh giặt là mà còn là địa chỉ tạo công ăn việc làm cho người điếc và khiếm thính, nơi họ được học tập, rèn luyện giúp tự tin hơn.
Chị Lương Kiều Thúy (30 tuổi) – quản lý tiệm giặt là cho biết, năm 2019, chị cùng nhóm bạn có thực hiện dự án “Nghiên cứu thực trạng việc làm cho người điếc“. Sau khi kết thúc dự án, tình cờ chị biết đến công việc giặt là qua kết nối của một người bạn khuyết tật. Chị nhận thấy những người Điếc họ có khả năng làm công việc này tốt , vì vậy chị đã quyết định mở tiệm gặt là để giúp đỡ những người cùng cảnh ngộ.
Chị Lương Kiều Thúy (30 tuổi) – quản lý tiệm giặt là cho biết, năm 2019, chị cùng nhóm bạn có thực hiện dự án “Nghiên cứu thực trạng việc làm cho người điếc“. Sau khi kết thúc dự án, tình cờ chị biết đến công việc giặt là qua kết nối của một người bạn khuyết tật. Chị nhận thấy những người điếc họ có khả năng làm công việc này tốt, vì vậy chị đã quyết định mở tiệm gặt là để giúp đỡ những người cùng cảnh ngộ.
Tháng 12.2020, cửa hàng giặt là của người diếc do chị sáng lập ra đời.
Tháng 12.2020, cửa hàng giặt là của người điếc do chị sáng lập ra đời. Dù mới chỉ hoạt động được vài tháng, nhưng lượng khách ngày càng đông, doanh thu rất ổn định.
Chị Thúy kể, khó khăn nhất trong quá trình là làm là kêu gọi vốn. Bởi mình là người khiếm thính, giao tiếp còn khó khăn, tai nghe thì bập bõm nên để được sự tin tưởng của nhà đầu tư là rất khó. Nhưng lúc bấy giờ, với chị Thúy, niềm tin duy nhất là ý tưởng này phải được làm, được thực hiện, để có thể tạo công việc cho những người đồng cảnh ngộ như mình
Chị Thúy kể, khó khăn nhất trong quá trình làm là kêu gọi vốn. Bởi là người khiếm thính, giao tiếp còn khó khăn, tai nghe thì bập bõm nên để được sự tin tưởng của nhà đầu tư là rất khó. Nhưng lúc bấy giờ, với chị Thúy, niềm tin duy nhất là ý tưởng này phải được làm, được thực hiện, để có thể tạo công việc cho những người đồng cảnh ngộ như mình.
Cửa hàng có đầy đủ công cụ hỗ trợ như bảng hướng dẫn, bảng viết để khách hàng có thể giao tiếp được với nhân viên.
Cửa hàng có đầy đủ công cụ hỗ trợ như bảng hướng dẫn, bảng viết để khách hàng có thể giao tiếp được với nhân viên.
Chị Thúy cũng cho biết, để có cửa hàng này chị đã được hỗ trợ đầu tư gần 200 triệu đồng mua máy móc, thiết bị, thuê cửa hàng.
Chị Thúy cũng cho biết, để có cửa hàng này chị đã được hỗ trợ đầu tư gần 200 triệu đồng mua máy móc, thiết bị, thuê cửa hàng. Sau khi trừ chi phí, mỗi tháng mức lương nhân viên nhận là 4 triệu đồng. Mức lương dù chưa cao nhưng ai cũng cảm thấy vui và hạnh phúc vì những gì mình đóng góp cho xã hội.
Mới đầu việc giao tiếp với khách hàng còn nhiều khó khăn vì hai bên trao đổi với nhau không hiểu gì. Tuy nhiên, sau khi làm quen, mọi người cũng hiểu ra cách làm việc của quán. Có những người còn quen dần với ngôn ngữ kí hiệu.
Mới đầu việc giao tiếp với khách hàng còn nhiều khó khăn vì hai bên trao đổi với nhau không hiểu gì. Tuy nhiên, sau khi làm quen, mọi người cũng hiểu ra cách làm việc của quán. Có những người còn quen dần với ngôn ngữ kí hiệu.
Chị Thúy luôn tâm niệm rằng, dù mình có là người yếu thế thì điều quan trọng nhất với khách hàng vẫn là chất lượng dịch vụ . Vì vậy, chị luôn nhắc nhở nhân viên phải làm việc cẩn thận, chỉn chu nhất có thể.
Chị Thúy luôn tâm niệm rằng, dù mình có là người yếu thế thì điều quan trọng nhất với khách hàng vẫn là chất lượng dịch vụ. Vì vậy, chị luôn nhắc nhở nhân viên phải làm việc cẩn thận, chỉn chu nhất có thể.
Chị Thúy cho hay, nhiều người là người Điếc, khiếm thính dù ở xa nhưng họ cũng đến đây để ủng hộ, giặt là quần áo.
"Nhiều người là người điếc, khiếm thính dù ở xa nhưng họ cũng đến đây để ủng hộ, giặt là quần áo. Đây cũng là cách mọi người đồng cảm, sẻ chia giúp đỡ nhau", chị Thúy cho hay.
Lợi nhuận của cửa hàng sẽ được sử dụng cho lớp học kỹ năng sống cho những người cùng hoàn cảnh. Mục tiêu trong thời gian tới của chị là có thể mở rộng cmô hình cửa hàng như thế này đồng thời tạo nghề cho nhiều người khiếm thính có cơ hội việc làm cống hiến cho xã hội.
Lợi nhuận của cửa hàng sẽ được sử dụng cho lớp học kỹ năng sống cho những người cùng hoàn cảnh. Mục tiêu trong thời gian tới của chị là có thể mở rộng cmô hình cửa hàng như thế này đồng thời tạo nghề cho nhiều người khiếm thính có cơ hội việc làm cống hiến cho xã hội.
ĐỨC ANH - VƯƠNG TRẦN
TIN LIÊN QUAN

Người mẹ khiếm thính của hai "Người trẻ U30 có ảnh hưởng nhất Việt Nam"

ĐÌNH DY |

Với Hằng Tâm - mẹ của 2 người con thuộc top 30 những người trẻ dưới 30 tuổi có tầm ảnh hưởng nhất Việt Nam do tạp chí Forbes bình chọn cho biết bà không phải là người vĩ đại mà rất đỗi bình thường. Bởi thiên chức làm mẹ là trách nhiệm của bà, dù cho bản thân là người khiếm khuyết.

Chàng trai khiếm thính mang ước vọng cho người cùng cảnh ngộ

Minh Anh - Hữu Chánh - Hữu Đức |

Vượt qua nhiều rào cản do bị câm, điếc bẩm sinh, anh Nguyễn Thái Thành quyết tâm theo đuổi đam mê, trở thành nhà tạo mẫu tóc chuyên nghiệp. Không chỉ viết lên cuộc sống tươi đẹp cho riêng mình, anh còn mang đến ước vọng cho những người có cùng cảnh ngộ.

3 phim Việt ra rạp đúng mùng 1 Tết: Tác phẩm nào có khả năng thắng thế?

Chí Long |

3 phim điện ảnh Việt đồng loạt ra mắt đúng mùng 1 Tết Quý Mão 2023 là Chị chị em em 2, Siêu lừa gặp siêu lầyNhà bà Nữ.

Thái Bình: Cả làng đỏ lửa nướng cá ngày đêm vẫn không đủ hàng bán Tết

Nguyễn Thúy |

Cận kề Tết Nguyên đán, làng nướng cá nổi tiếng ở Thái Xuyên (Thái Bình) luôn tất bật với các lò than đỏ hồng, hoạt động hết công suất để cho ra những mẻ cá nướng vàng óng, săn chắc, thơm nức phục vụ khách hàng dịp cuối năm.

Quả bóng vàng 2022: Tiến Linh sáng cửa

Thanh Vũ |

Nhìn vào phong độ hiện tại, có thể thấy tiền đạo Nguyễn Tiến Linh xứng đáng giành quả bóng vàng 2022.

Kênh đầu tư nào sẽ được hưởng lợi trong năm 2023?

Thái Mạnh |

Trong bối cảnh thị trường tài chính vẫn còn nhiều yếu tố khó lường, thì một số kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản sẽ được hưởng lợi nhờ định giá hấp dẫn và các chính sách được thúc đẩy trong năm nay.

Xe ôm, bốc vác "chuyển nghề" chở thuê đào, quất những ngày cận Tết

Trần Tuấn - Nguyễn Kế |

Bắc Giang - Thay vì làm nhưng công việc như xe ôm, bốc vác, nhiều lao động tự do ở TP.Bắc Giang chuyển sang làm nghề chở thuê đào, quất những ngày cận Tết, thu nhập khoảng 1 triệu đồng/ngày.

Gỡ khó các quy định tạo nguồn cung cho nhà ở xã hội

B. Chương |

Kế hoạch triển khai 1 triệu nhà ở xã hội đang gặp khó khăn vì nhiều quy định không phù hợp với chủ trương xã hội hóa đầu tư để phát triển nhà ở xã hội, hoặc chưa đảm bảo tính khả thi, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn.

Người mẹ khiếm thính của hai "Người trẻ U30 có ảnh hưởng nhất Việt Nam"

ĐÌNH DY |

Với Hằng Tâm - mẹ của 2 người con thuộc top 30 những người trẻ dưới 30 tuổi có tầm ảnh hưởng nhất Việt Nam do tạp chí Forbes bình chọn cho biết bà không phải là người vĩ đại mà rất đỗi bình thường. Bởi thiên chức làm mẹ là trách nhiệm của bà, dù cho bản thân là người khiếm khuyết.

Chàng trai khiếm thính mang ước vọng cho người cùng cảnh ngộ

Minh Anh - Hữu Chánh - Hữu Đức |

Vượt qua nhiều rào cản do bị câm, điếc bẩm sinh, anh Nguyễn Thái Thành quyết tâm theo đuổi đam mê, trở thành nhà tạo mẫu tóc chuyên nghiệp. Không chỉ viết lên cuộc sống tươi đẹp cho riêng mình, anh còn mang đến ước vọng cho những người có cùng cảnh ngộ.