Hà Nội: Người dân vẫn dùng bếp than tổ ong vì giá thành rẻ

Tùng Giang |

Dù việc sản xuất và sử dụng than tổ ong làm nhiên liệu đã được khuyến cáo là một trong những nguyên nhân khiến Hà Nội trở nên ô nhiễm trong thời gian qua nhưng việc bỏ dùng loại bếp truyền thống này không thể một sớm một chiều.
Ngày 25.2, theo ghi nhận của phóng viên Lao Động, tại xóm Ngọc Thụy, chân cầu Long Biên (Hà Nội) từ lâu đã tồn tại xưởng sản xuất, tập kết than tổ ong. Tại đây, các mẻ than thành phẩm được xếp chồng lên nhau chờ xuất xưởng, cung cấp cho các hộ kinh doanh hay hộ gia đình sử dụng. Ảnh: Tùng Giang.
Ngày 25.2, theo ghi nhận của phóng viên Lao Động, tại xóm Ngọc Thụy, chân cầu Long Biên (Hà Nội) từ lâu đã tồn tại xưởng sản xuất, tập kết than tổ ong: Các mẻ than thành phẩm được xếp chồng lên nhau chờ xuất xưởng, cung cấp cho các hộ kinh doanh hay hộ gia đình sử dụng. Ảnh: Tùng Giang.
Qua tìm hiểu, những công nhân sản xuất than tổ ong cho biết, thời điểm trước, than tổ ong có nhiều người mua và sử dụng bởi mức giá phải chăng. Đến nay, việc bán than tổ ong trở nên cầm chừng vì nhiều hộ gia đình đã chuyển qua sử dụng bếp ga hay bếp điện. Ảnh: Tùng Giang.
Qua tìm hiểu, những công nhân sản xuất than tổ ong cho biết, thời điểm trước, than tổ ong có nhiều người mua và sử dụng bởi mức giá phải chăng. Đến nay, việc bán than tổ ong trở nên cầm chừng vì nhiều hộ gia đình đã chuyển qua sử dụng bếp ga hay bếp điện. Ảnh: Tùng Giang.
Ông Hoàng Văn Cường (sinh năm 1965), người có hơn 20 năm làm than tổ ong cho rằng, không còn nhiều hộ gia đình đặt mua than tại xưởng vì tính tiện lợi thua xa bếp điện. Theo đó, xưởng sản xuất nơi ông làm việc hằng ngày chỉ cung cấp cho các hộ kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn phường Ngọc Thụy là chủ yếu. Ảnh: Tùng Giang.
Ông Hoàng Văn Cường (sinh năm 1965), người có hơn 20 năm làm than tổ ong cho rằng, không còn nhiều hộ gia đình đặt mua than tại xưởng vì tính tiện lợi thua xa bếp điện. Theo đó, xưởng sản xuất nơi ông làm việc hằng ngày chỉ cung cấp cho các hộ kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn phường Ngọc Thụy là chủ yếu. Ảnh: Tùng Giang.
Ông Hoàng Văn Cường (sinh năm 1965), người có hơn 20 năm làm than tổ ong cho biết, thu nhập từ việc làm than tổ ong rất thấp, nhưng bản thân không biết làm nghề nào khác nên ông vẫn duy trì công việc như một “thói quen” khó bỏ. Ảnh: Tùng Giang.
Trên thực tế, dù đa phần người dân đều nhận thức được sự nguy hại đến sức khỏe từ bếp than tổ ong. Tuy nhiên, do lợi ích kinh tế “siêu rẻ”, mộ bộ phận hộ gia đình, hộ kinh doanh vẫn “ưu ái” sử dụng. Ảnh: Tùng Giang.
Trên thực tế, dù đa phần người dân đều nhận thức được sự nguy hại đến sức khỏe từ bếp than tổ ong. Tuy nhiên, do lợi ích kinh tế “siêu rẻ”, mộ bộ phận hộ gia đình, hộ kinh doanh vẫn “ưu ái” sử dụng. Ảnh: Tùng Giang.
Chị Nguyễn Thị Cầu (Ngọc Thụy), chủ một tiệm kinh doanh đồ ăn cho hay: “Biết việc sử dụng than tổ ong là độc hại, nhưng chi phí bỏ ra thấp. Ảnh: Tùng Giang.
Chị Nguyễn Thị Cầu (Ngọc Thụy), chủ một tiệm kinh doanh đồ ăn cho hay, dù biết việc sử dụng than tổ ong là độc hại, nhưng chi phí bỏ ra thấp nên chị vẫn sử dụng. Ảnh: Tùng Giang.
Theo chị Cầu, mỗi ngày, cửa hàng chỉ dùng dưới 10 nghìn đồng tiền mua than tổ ong phục vụ chế biến thực phẩm. Nhưng thay thế bếp điện, bếp ga chi phí sẽ đội lên 600 đến 700.000 đồng/tháng”. Ảnh: Tùng Giang.
Theo chị Cầu, mỗi ngày, cửa hàng chỉ dùng dưới 10 nghìn đồng tiền mua than tổ ong phục vụ chế biến thực phẩm. Nhưng thay thế bếp điện, bếp ga chi phí sẽ đội lên 600 đến 700.000 đồng/tháng”. Ảnh: Tùng Giang.
 
 
Bà Trần Thùy Mận (trú tại phường Ngọc Thụy) than thở, cả hai vợ chồng bà Mận là lao động tự do, kinh tế chủ yếu dựa vào việc người khác thuê mướn theo ngày. Cũng theo bà Mận, gia đình vẫn giữ thói quen sử dụng bếp than tổ ong do giá thành rẻ. Ảnh: Tùng Giang.
“Việc ngừng sử dụng bếp than tổ ong cũng được chính quyền phường vận động. Tôi và chồng cũng đã có kế hoạch mua một chiếc bếp ga mới thay thế bếp than trong thời gian tới”, bà Mận cho hay. Ảnh: Tùng Giang.
“Việc ngừng sử dụng bếp than tổ ong cũng được chính quyền phường vận động. Tôi và chồng cũng đã có kế hoạch mua một chiếc bếp ga mới thay thế bếp than trong thời gian tới”, bà Mận cho hay. Ảnh: Tùng Giang.
Trước đó, lý giải về vấn đề ô nhiễm của toàn TP. Hà Nội trong thời gian qua, đại diện của thành phố đã chỉ điểm rõ 12 nguyên nhân. Trong đó, đun bếp than tổ ong cũng là một trong những nguyên nhân khiến Hà Nội trở nên ô nhiễm. Ảnh: Tùng Giang.
Trước đó, lý giải về vấn đề ô nhiễm của toàn TP. Hà Nội trong thời gian qua, đại diện của thành phố đã chỉ điểm rõ 12 nguyên nhân. Trong đó, đun bếp than tổ ong cũng là một trong những nguyên nhân khiến Hà Nội trở nên ô nhiễm. Ảnh: Tùng Giang.
Trước đó, lý giải về vấn đề ô nhiễm của toàn TP. Hà Nội trong thời gian qua, đại diện của thành phố đã chỉ điểm rõ 12 nguyên nhân. Trong đó, đun bếp than tổ ong cũng là một trong những nguyên nhân khiến Hà Nội trở nên ô nhiễm. Ảnh: Tùng Giang.
theo Chi cục Bảo vệ môi trường, mỗi ngày, người dân Thủ đô tiêu thụ hơn 500 tấn than, thải vào môi trường khoảng 1.800 tấn khí C02. Việc đốt than tổ ong cũng gây ô nhiễm không khí khi phát sinh bụi mịn, các khí thải khác như CO, SO2. Ảnh: Tùng Giang.
Theo Chi cục Bảo vệ môi trường, mỗi ngày, người dân Thủ đô tiêu thụ hơn 500 tấn than, thải vào môi trường khoảng 1.800 tấn khí C02. Việc đốt than tổ ong gây ô nhiễm không khí khi phát sinh bụi mịn, các khí thải khác như CO, SO2. Ảnh: Tùng Giang.
Tùng Giang
TIN LIÊN QUAN

Giả mạo công văn cho học sinh nghỉ học hết tháng 3 bị xử phạt như nào?

Quế Chi |

Thời gian vừa qua, thông tin cho học sinh nghỉ học tiếp để phòng dịch COVID-19 hay đi học trở lại nhận được sự quan tâm lớn của xã hội. Lợi dụng điều này, một số tài khoản mạng xã hội đã đưa lên những văn bản giả mạo sở giáo dục và đào tạo một số địa phương cho học sinh nghỉ hết tháng 3.

Người Việt ở Hàn Quốc trong thời dịch COVID-19

Tùng Giang |

Tích trữ thực phẩm, hạn chế ra ngoài, sử dụng thường xuyên nước rửa tay và nhận vô số cuộc điện thoại từ gia đình là những gì mà người Việt sống ở Hàn Quốc đang trải qua trong những ngày dịch bệnh COVID-19 hoành hành.

Chùa Hương cấm bán thịt thú rừng, tiểu thương khẳng định "có hàng"?

Tùng Giang |

Người dân cho rằng, từ nhiều năm nay rừng Hương Sơn (Mỹ Đức, Hà Nội) không còn bao nhiêu bóng thú. Tuy nhiên, các tiểu thương tại bến Trò (chùa Hương) vẫn khẳng định, những con vật đã làm thịt sẵn, thui vàng được bày bán tại đây là "thịt thú rừng" của đất Hương Sơn.

Cha đẻ của mèo AI mà cư dân mạng nhầm tưởng ở Ninh Thuận lên tiếng

Hữu Long |

Nguyễn Lê Thái Nguyên vẽ mèo Tết bằng công nghệ AI rồi chia sẻ lên trang cá nhân. Những hình ảnh tuyệt đẹp về mèo nhận được vô số lời khen từ nhiều người bạn. Có không ít người đến nay vẫn nhầm lẫn đây là mèo Tết có nguồn gốc từ Ninh Thuận.

Cận Tết, showroom xe ôtô cũ chấp nhận bán hòa, cắt lỗ để thu hồi vốn

LÂM ANH |

Cuối năm thường là mùa thu hoạch của thị trường xe ôtô cũ nhưng năm nay điều này đã không đến bởi việc ngân hàng siết cho vay, lãi suất cao đã khiến lượng khách hàng giảm đi đáng kể. Những ngày cuối cùng trước khi nghỉ Tết, chủ showroom chấp nhận bán hòa vốn hay thậm chí, bán cắt lỗ để thu hồi vốn trước Tết.

Xu hướng công khai tiền lương ở Mỹ: Ai sẽ được hưởng lợi?

Thanh Hà |

Luật thanh toán minh bạch ở Mỹ góp phần giảm chênh lệch tiền lương.

3 phim Việt ra rạp đúng mùng 1 Tết: Tác phẩm nào có khả năng thắng thế?

Chí Long |

3 phim điện ảnh Việt đồng loạt ra mắt đúng mùng 1 Tết Quý Mão 2023 là Chị chị em em 2, Siêu lừa gặp siêu lầyNhà bà Nữ.

Thái Bình: Cả làng đỏ lửa nướng cá ngày đêm vẫn không đủ hàng bán Tết

Nguyễn Thúy |

Cận kề Tết Nguyên đán, làng nướng cá nổi tiếng ở Thái Xuyên (Thái Bình) luôn tất bật với các lò than đỏ hồng, hoạt động hết công suất để cho ra những mẻ cá nướng vàng óng, săn chắc, thơm nức phục vụ khách hàng dịp cuối năm.

Giả mạo công văn cho học sinh nghỉ học hết tháng 3 bị xử phạt như nào?

Quế Chi |

Thời gian vừa qua, thông tin cho học sinh nghỉ học tiếp để phòng dịch COVID-19 hay đi học trở lại nhận được sự quan tâm lớn của xã hội. Lợi dụng điều này, một số tài khoản mạng xã hội đã đưa lên những văn bản giả mạo sở giáo dục và đào tạo một số địa phương cho học sinh nghỉ hết tháng 3.

Người Việt ở Hàn Quốc trong thời dịch COVID-19

Tùng Giang |

Tích trữ thực phẩm, hạn chế ra ngoài, sử dụng thường xuyên nước rửa tay và nhận vô số cuộc điện thoại từ gia đình là những gì mà người Việt sống ở Hàn Quốc đang trải qua trong những ngày dịch bệnh COVID-19 hoành hành.

Chùa Hương cấm bán thịt thú rừng, tiểu thương khẳng định "có hàng"?

Tùng Giang |

Người dân cho rằng, từ nhiều năm nay rừng Hương Sơn (Mỹ Đức, Hà Nội) không còn bao nhiêu bóng thú. Tuy nhiên, các tiểu thương tại bến Trò (chùa Hương) vẫn khẳng định, những con vật đã làm thịt sẵn, thui vàng được bày bán tại đây là "thịt thú rừng" của đất Hương Sơn.