Thế giới động vật: Biến đổi khí hậu khiến loài ong vò vẽ dần tuyệt chủng

H,Cường |

Biến đổi khí hậu là tác nhân chính đẩy loài ong vào nguy cơ tuyệt chủng. Việc này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái và nông nghiệp trên toàn cầu, vì ong là loài côn trùng nổi trội trong việc phát tán phấn hoa và thụ phấn cho nhiều loại thực vật hoang dã.
Loài Colletes hederae có nguồn gốc từ Anh và là một chuyên gia về cây thường xuân. Nó từng được gộp chung với một loài khác trông rất giống nhau, Droege giải thích, cho đến khi các nhà nghiên cứu nhận thấy chế độ ăn uống hạn chế của nó.  Ảnh (SAM DROEGE)
Loài Colletes hederae có nguồn gốc từ Anh và là một chuyên gia về cây thường xuân. Nó từng được gộp chung với một loài khác trông rất giống nó, cho đến khi các nhà nghiên cứu nhận thấy chế độ ăn uống hạn chế của nó. Ảnh: SAM DROEGE
Con ong đực Andrena perplexa này đã bị bắt ở Maryland vào ngày 16.5. Những con ong đực và cái trông rất khác nhau đến nỗi các chuyên gia cần hướng dẫn về cả hai giới tính cho mỗi loài. Con đực có xu hướng ít tóc và hầu như luôn nhỏ hơn con cái. Ảnh (SAM DROEGE)
Con ong đực (Andrena perplexa) này đã bị bắt ở Maryland vào ngày 16.5. Những con ong đực và cái trông rất khác nhau đến nỗi các chuyên gia cần hướng dẫn về cả hai giới tính cho mỗi loài. Con đực có xu hướng ít tóc và hầu như luôn nhỏ hơn con cái. Ảnh: SAM DROEGE
Loài ong vò vẽ ba màu này (Bombus ternarius) đến từ Adirondacks ở bang New York. Các mảng màu đỏ trên lưng của nó là rất hiếm đối với ong vò vẽ ở Bờ Đông, theo lời ông Droege. Các dấu hiệu phổ biến hơn trên những con ong ở phía tây của đất nước. Ảnh (SAM DROEGE)
Loài ong vò vẽ ba màu này (Bombus ternarius) đến từ Adirondacks ở bang New York. Các mảng màu đỏ trên lưng của nó là rất hiếm đối với ong vò vẽ ở Bờ Đông, theo lời ông Droege. Các dấu hiệu phổ biến hơn trên những con ong ở phía tây của đất nước. Ảnh: SAM DROEGE
Triepeolus monardae là loài ong vò vẽ cực kì hiếm, nó đã không được nhìn thấy trong 20 năm cho đến khi một nhà nghiên cứu tìm thấy trong một đồn điền lá dài tại Georgia hai năm trước. Ảnh (SAM DROEGE)
Triepeolus monardae là loài ong vò vẽ cực kì hiếm, nó đã không được nhìn thấy trong 20 năm cho đến khi một nhà nghiên cứu tìm thấy trong một đồn điền lá dài tại Georgia hai năm trước. Ảnh: SAM DROEGE
Kẻ mạo danh này có thể trông giống như một con ong, thậm chí nó đã đánh lừa được nhà khoa học Droege khi bị bắt ở Maryland, nhưng thực ra nó là một con ruồi ( Microdon ) giả dạng một con ong. Thay vì bay lơ lửng như một con ruồi, loài nhái này di chuyển linh động như một con ong. Ảnh (SAM DROEGE)
Kẻ mạo danh này có thể trông giống như một con ong, thậm chí nó đã đánh lừa được nhà khoa học Droege khi bị bắt ở Maryland, nhưng thực ra nó là một con ruồi (Microdon) giả dạng một con ong. Thay vì bay lơ lửng như một con ruồi, loài nhái này di chuyển linh động như một con ong. Ảnh: SAM DROEGE
( Bombus impatiens ) là loài ong vò vẽ rất quan trọng trong vai trò thụ phấn cho cây. Hiện tại, loài côn trùng này đang bị đe dọa bởi nhiệt độ trái đất tăng cao và các yếu tố môi trường khác. Ảnh (Clay Bolt)
Bombus impatiens là loài ong vò vẽ rất quan trọng trong vai trò thụ phấn cho cây. Hiện tại, loài côn trùng này đang bị đe dọa bởi nhiệt độ trái đất tăng cao và các yếu tố môi trường khác. Ảnh: Clay Bolt
“Con ong siêu nhỏ” này là một loài ong ba màu Ceratina đực và nó có kích thước chỉ bằng một nửa hạt gạo. Một nhà nghiên cứu chuyên về nhóm này đã bắt được mẫu vật ở Panama. Ảnh (SAM DROEGE)
“Con ong siêu nhỏ” này là một loài ong ba màu Ceratina đực và nó có kích thước chỉ bằng một nửa hạt gạo. Một nhà nghiên cứu chuyên về nhóm này đã bắt được mẫu vật ở Panama. Ảnh: SAM DROEGE
Bumblebees là loài ong thợ chính hiệu, nó giúp thụ phấn cho nhiều loại thực vật hoang dã, cũng như các loại cây trồng quan trọng như cà chua, bí, và nhiều loại quả mọng khác. Ảnh (ANTOINE MORIN)
Bumblebees là loài ong thợ chính hiệu, nó giúp thụ phấn cho nhiều loại thực vật hoang dã, cũng như các loại cây trồng quan trọng như cà chua, bí, và nhiều loại quả mọng khác. Ảnh: ANTOINE MORIN
H,Cường
TIN LIÊN QUAN

Ăn thịt động vật hoang dã - con người tự biến mình thành nạn nhân

TÂM AM |

Liên quan đến dịch COVID-19, các nhà khoa học Trung Quốc bước đầu nhận định là có nguồn gốc từ động vật hoang dã được bày bán tại Vũ Hán. Gần đây, nhóm 10 tổ chức bảo tồn đã ký (cộng với 4 tổ chức ủng hộ) vào một Thư ngỏ trân trọng gửi tới Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Việt Nam “giải quyết các mối đe dọa từ buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp” do tiềm ẩn nguy cơ về dịch bệnh. Theo đó, các chuyên gia kêu gọi Chính phủ khẩn cấp có các biện pháp và chiến lược hành động quyết liệt và hiệu quả hơn nữa trong lĩnh vực này, để bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước hiểm họa dịch bệnh cũng như bảo tồn đa dạng sinh học.

Bộ TNMT: Nhiều động vật hoang dã mang mầm bệnh có thể lây lan sang nguời

Nguyễn Hà |

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, việc nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ trái phép động vật hoang dã vẫn còn tiếp diễn trên địa bàn nhiều tỉnh. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Nhiều loài động vật hoang dã mang mầm bệnh có thể lây lan sang người.

Đã đến lúc cấm triệt để buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã!

Anh Đào |

Chim, chuột, cầy, dơi, rắn, khỉ..., liệu còn thứ gì mà chúng ta không ăn. Và dịch COVID 19, xuất phát từ động vật hoang dã, có phải là lúc chín muồi cho một lệnh cấm hoàn toàn việc buôn bán và tiêu thụ "bất cứ thứ gì ngọ nguậy"?

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Ăn thịt động vật hoang dã - con người tự biến mình thành nạn nhân

TÂM AM |

Liên quan đến dịch COVID-19, các nhà khoa học Trung Quốc bước đầu nhận định là có nguồn gốc từ động vật hoang dã được bày bán tại Vũ Hán. Gần đây, nhóm 10 tổ chức bảo tồn đã ký (cộng với 4 tổ chức ủng hộ) vào một Thư ngỏ trân trọng gửi tới Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Việt Nam “giải quyết các mối đe dọa từ buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp” do tiềm ẩn nguy cơ về dịch bệnh. Theo đó, các chuyên gia kêu gọi Chính phủ khẩn cấp có các biện pháp và chiến lược hành động quyết liệt và hiệu quả hơn nữa trong lĩnh vực này, để bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước hiểm họa dịch bệnh cũng như bảo tồn đa dạng sinh học.

Bộ TNMT: Nhiều động vật hoang dã mang mầm bệnh có thể lây lan sang nguời

Nguyễn Hà |

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, việc nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ trái phép động vật hoang dã vẫn còn tiếp diễn trên địa bàn nhiều tỉnh. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Nhiều loài động vật hoang dã mang mầm bệnh có thể lây lan sang người.

Đã đến lúc cấm triệt để buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã!

Anh Đào |

Chim, chuột, cầy, dơi, rắn, khỉ..., liệu còn thứ gì mà chúng ta không ăn. Và dịch COVID 19, xuất phát từ động vật hoang dã, có phải là lúc chín muồi cho một lệnh cấm hoàn toàn việc buôn bán và tiêu thụ "bất cứ thứ gì ngọ nguậy"?