Lao Động cuối tuần

Cuốn sách triệu bản và cảm hứng đọc mang tính thời đại

Mi Lan |

Có thời, “Thép đã tôi thế đấy” là cuốn sách gối đầu giường của nhiều thế hệ. Ai cũng muốn có bằng được một bản in “Thép đã tôi thế đấy” để đọc, để giữ làm kỷ niệm, để sưu tập. “Thép đã tôi thế đấy” của tác giả Nikolai A.Ostrovsky xuất bản lần đầu năm 1932 từng đạt 34,6 triệu bản. Tính thời đại tác động rất lớn đến văn hóa đọc với những tác phẩm như “Thép đã tôi thế đấy” hay “Chiến tranh và hòa bình”.

Á hậu Thúy Vân: Sách giấy sẽ luôn có giá trị và điểm mạnh riêng

ngọc dủ (thực hiện) |

Trong cuộc trò chuyện với Báo Lao Động, Á hậu Thúy Vân đã có những chia sẻ quan điểm của mình về chuyện đọc sách. Cô nói dù có nhiều loại hình sách mới ra đời nhưng sách giấy sẽ luôn có giá trị và điểm mạnh riêng của nó.

Lily Lai - cô gái trẻ tìm thấy ngã rẽ cuộc đời với sơn mài

Anh Tuấn |

Trong khoảng thời gian chông chênh đi tìm mục đích cuộc sống, họa sĩ trẻ Lily Lai đã tìm thấy đam mê với sơn mài và quyết tâm gắn bó với bộ môn nghệ thuật truyền thống này.

Rét nàng Bân, ăn bánh trứng ngỗng

Bài và ảnh HẢI AN |

Xay bột nặn bánh đã trở thành lề thói của người Việt trong tiết tháng Ba. Những cơn rét bất chợt của nàng Bân đỏng đảnh khiến người ta chợt thèm một đĩa bánh trứng ngỗng thơm tho mùi bột, đẹp đẽ với vài cánh mùi xanh, đậm đà với chút mắm tiêu, ớt cay nồng.

Chuyển đổi số đưa sách vào cuộc sống

KHÁNH AN |

Thay vì lật giở từng trang giấy như trước đây, nhiều độc giả hiện lựa chọn tiếp cận sách thông qua sách điện tử, sách nói. Mỗi hình thức đọc sẽ mang lại các trải nghiệm khác sau, nhưng sau cùng, tất cả đều giúp cung cấp tri thức cho độc giả.

Đối thoại để tạo nên sức mạnh

Linh Nguyên |

Đối thoại và thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) là nhiệm vụ trọng tâm, là nhu cầu tự thân, mang lại lợi ích thiết thực cho đoàn viên, người lao động (NLĐ), tạo nên sức mạnh của tổ chức Công đoàn (CĐ), đồng thời góp phần thúc đẩy quan hệ lao động hài hòa tại doanh nghiệp. Một trong những khâu quan trọng là chuẩn bị tốt nhân sự tham gia vào việc tổ chức và tiến hành đối thoại.

Nghệ nhân làng dát quỳ vàng Kiêu Kỵ

Việt Văn |

Có lẽ không ở đâu (kể cả ở nước ngoài) có một làng nghề độc đáo như làng dát quỳ vàng Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội), với bề dày truyền thống trên dưới 400 năm tuổi. Theo dân làng và sổ sách ghi thì tổ nghề là cụ Nguyễn Quý Trị từ đầu thế kỷ 17 đã làm nghề này và truyền lại. Đến nay có khoảng trên 50 hộ gia đình theo nghề này lâu đời và nhiều người được phong nghệ nhân.

Về “Cỏ thi” của Văn Đắc

Lê Ngọc Minh |

Văn Đắc là nhà thơ đương đại lớn của Xứ Thanh, từ năm 1969, ông đã đoạt giải Cuộc thi thơ của báo Văn nghệ với bài “Làng sơ tán”. Tại TP.Thanh Hóa, ngày 23.3.2021 hội Tao đàn Thi Thanh và những người yêu mến nhà thơ Văn Đắc tổ chức buổi tọa đàm: “Văn Đắc - Đời và thơ” với hàng trăm thi hữu và độc giả tham gia cùng với nhiều tham luận được viết công phu. Xin giới thiệu một trong các tham luận tại sinh hoạt thi ca này.

Sức xuân, sức trẻ trong thơ

Nguyễn Ngọc Phú |

Có thể nói mùa xuân là mùa tràn đầy sức sống nhất trong bốn mùa. Mùa xuân cũng là nguồn cảm hứng thi ca bất tận. Còn tuổi trẻ là lứa tuổi đẹp nhất trong một đời người, là nguồn cảm xúc vô biên, rạo rực thanh xuân với bao cung bậc tâm trạng. Sức xuân càng làm cho sức trẻ tươi mới và sức trẻ càng làm cho sức xuân căng tràn nhựa sống...

Huyền thoại Gióng trong không gian văn hóa Kinh Bắc

GS.TS Bùi Quang Thanh |

Mỹ danh “Kinh Bắc” xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử địa danh hành chính Việt Nam, theo sử chép là từ đời Trần, khi đó, lộ Bắc Giang vốn có từ trước thời Lý (thế kỷ XI) được đổi thành lộ Kinh Bắc. Đến đầu thời Hậu Lê, không gian địa - văn hóa Kinh Bắc lại được “vạch” ra rõ hơn trong sách “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi, một công trình nghiên cứu về địa lý học lịch sử và không gian văn hóa vào loại cổ nhất mà đời sau còn biết được.

Làm giàu từ những loài chim "lạ"

NGUYỄN TRI |

Đang có một công việc với thu nhập ổn ở miền Nam, nhưng với mong muốn được ở gần cha mẹ để tiện chăm sóc, chàng thanh niên 30 tuổi Tô Vũ Thành Tín (xã Ân Tín, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) đã “làm liều” vay người thân 70 triệu đồng để xây dựng chuồng trại nuôi 162 con chim trĩ giống. Sau 7 năm, đàn chim trĩ đã tăng lên hơn 1.000 con, giúp Tín vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.

Nhà nghiên cứu Lý Đợi: "Mỹ thuật Việt Nam đã đủ lực lượng và đã bước qua tuổi dậy thì thành công"

PHAN VĂN THẮNG (thực hiện) |

Mỗi dân tộc có truyền thống mỹ thuật riêng của mình và nó luôn vận động theo đời sống của cộng đồng, lúc nhanh, lúc chậm. Nhận diện đúng nó là điều không dễ, nhưng cần thiết cho hành trình sắp tới. Sau đây là cuộc trao đổi của chúng tôi với Lý Đợi - nhà nghiên cứu/giám tuyển mỹ thuật đang “đắt khách” đối với các nhà sưu tập tranh trong và ngoài nước.

Hộ chiếu vaccine: Lo ngại về sự thiếu công bằng

Huyền Anh |

Mùa hè đang đến ở Châu Âu và rất nhiều nước khác. Đối với những người muốn đi nghỉ dưỡng ở Châu Âu trong bối cảnh nhiều hạn chế do dịch COVID-19 vẫn đang được áp dụng, hộ chiếu vaccine có thể coi là chìa khóa sẽ sớm nằm trong tầm tay của những đối tượng được tiêm vaccine.

Báo động nạn bạo lực học đường

ÁI VÂN (thực hiện) |

Thời gian vừa qua, nhiều sự việc học sinh đánh nhau ngay trong lớp học, đánh nhau hội đồng, thậm chí đâm chém nhau sau giờ học lại dấy lên nhiều lo ngại rất đáng báo động về văn hoá ứng xử của học sinh và nạn bạo lực học đường. Trao đổi với Báo Lao Động, GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam cho rằng: Đây là một biểu hiện của thoái hóa đạo đức trong các nhà trường cần phải lên án và phải kiên quyết xử lý.

Tham nhũng và bảo trợ dưới góc nhìn của Fukuyama

Huy Minh (tổng hợp) |

Mới đây, bộ sách “Lịch sử chính trị” của Francis Fukuyama đã được NXB Tri thức phát hành. Trong đó, cuốn “Trật tự chính trị và suy tàn chính trị: Từ cách mạng công nghiệp tới toàn cầu hóa” có nhiều điều đáng suy ngẫm.

Cộng đồng kỳ lạ chỉ thích sống trong phòng ngủ

Tường Linh (Theo Wired) |

Hikikomori là cộng đồng đặc biệt của những con người đã không hoặc không dám bước chân ra khỏi nhà trong nhiều năm và cuộc sống bí ẩn của họ luôn thu hút sự chú ý của người ngoài. Sự tò mò về họ càng tăng lên khi đại dịch COVID-19 ập tới.

Tạo động lực để CNVCLĐ phát huy tính sáng tạo

hà anh |

Tháng Công nhân năm 2021 được Tổng LĐLĐVN “khởi động sớm” bằng Chương trình “75 nghìn sáng kiến vượt khó, phát triển”. Chương trình đã chính thức khởi động từ 1.3 đến ngày 30.5, trong đó 40 ngày cao điểm diễn ra từ 10.3 đến 20.4. Chương trình sẽ góp phần tạo động lực để CNVCLĐ phát huy tính sáng tạo, xây dựng thói quen phát hiện vấn đề và ý thức cải thiện, nâng cao năng lực làm việc góp phần cùng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp vượt khó, phát triển, đạt mục tiêu cùng có lợi cho cả người sử dụng lao động và NLĐ.

Những thương hiệu nào sẽ sở hữu “xe của năm 2021”?

Nguyễn Hoàng Anh Vũ |

OTOFUN và OTOSAIGON, hai diễn đàn ôtô lớn nhất Việt Nam lần đầu tiên kết hợp tổ chức chương trình bình chọn “Xe của năm 2021”, đã và đang thu hút hàng chục nghìn người quan tâm.

Johannes Vermeer - Danh họa bí ẩn

Huy Minh (tổng hợp) |

Nếu ngày nay, Vermeer được coi là một trong những nghệ sĩ phương Bắc nổi danh nhất thì ông cũng là một trong những người bí hiểm nhất. Ông không viết bất cứ dòng hồi ký hay thư từ nào. Ông cũng không chính thức để lại bức chân dung tự họa nào.

Paul Cézanne - một sự nghiệp mờ mịt, muôn đời sau danh tiếng

Trần Thế Vinh (tổng hợp) |

Mũ vắt trên đầu, mắt dán vào chân trời phía xa xa vùng Provence, với bảng màu và bút vẽ bất động, người đàn ông đó lúc bấy giờ 63 tuổi. Ở buổi hoàng hôn của cuộc kiếm tìm đã bắt đầu từ nửa thế kỷ trước, ông thấp thỏm chờ đợi. Ông tên là Paul Cézanne, ông là Paul Cézanne vẽ theo motif, ở đây được họa sĩ Ker-Xavier Roussel chụp lại.