Lao Động cuối tuần

Cuốn sách triệu bản và cảm hứng đọc mang tính thời đại

Mi Lan |

Có thời, “Thép đã tôi thế đấy” là cuốn sách gối đầu giường của nhiều thế hệ. Ai cũng muốn có bằng được một bản in “Thép đã tôi thế đấy” để đọc, để giữ làm kỷ niệm, để sưu tập. “Thép đã tôi thế đấy” của tác giả Nikolai A.Ostrovsky xuất bản lần đầu năm 1932 từng đạt 34,6 triệu bản. Tính thời đại tác động rất lớn đến văn hóa đọc với những tác phẩm như “Thép đã tôi thế đấy” hay “Chiến tranh và hòa bình”.

Á hậu Thúy Vân: Sách giấy sẽ luôn có giá trị và điểm mạnh riêng

ngọc dủ (thực hiện) |

Trong cuộc trò chuyện với Báo Lao Động, Á hậu Thúy Vân đã có những chia sẻ quan điểm của mình về chuyện đọc sách. Cô nói dù có nhiều loại hình sách mới ra đời nhưng sách giấy sẽ luôn có giá trị và điểm mạnh riêng của nó.

Lily Lai - cô gái trẻ tìm thấy ngã rẽ cuộc đời với sơn mài

Anh Tuấn |

Trong khoảng thời gian chông chênh đi tìm mục đích cuộc sống, họa sĩ trẻ Lily Lai đã tìm thấy đam mê với sơn mài và quyết tâm gắn bó với bộ môn nghệ thuật truyền thống này.

Rét nàng Bân, ăn bánh trứng ngỗng

Bài và ảnh HẢI AN |

Xay bột nặn bánh đã trở thành lề thói của người Việt trong tiết tháng Ba. Những cơn rét bất chợt của nàng Bân đỏng đảnh khiến người ta chợt thèm một đĩa bánh trứng ngỗng thơm tho mùi bột, đẹp đẽ với vài cánh mùi xanh, đậm đà với chút mắm tiêu, ớt cay nồng.

Chuyển đổi số đưa sách vào cuộc sống

KHÁNH AN |

Thay vì lật giở từng trang giấy như trước đây, nhiều độc giả hiện lựa chọn tiếp cận sách thông qua sách điện tử, sách nói. Mỗi hình thức đọc sẽ mang lại các trải nghiệm khác sau, nhưng sau cùng, tất cả đều giúp cung cấp tri thức cho độc giả.

Đời thường của Vị tướng “2 trong 1”

Bài và ảnh Việt Văn |

Đó là Thượng tướng, Viện sĩ Nguyễn Huy Hiệu (sinh năm 1947 ở Hải Hậu, Nam Định), nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Gặp ông ở văn phòng trên phố Trấn Vũ (Hà Nội) vào một ngày nắng hạ như đổ lửa, hỏi chuyện ông và tôi thấy sự sôi nổi, nhiệt thành của một vị tướng khi nói về một thời máu lửa không thể nào quên.

Vận tải và nền kinh tế

Huy Minh (thực hiện) |

Sau gần nửa thế kỷ phát triển, rất nhiều tiền của và nỗ lực bỏ ra, bộ mặt các vùng miền thay đổi, những người làm giao thông vững tin vào niềm vinh quang đi trước mở đường. Cớ sao GTVT vẫn chứa đựng nhiều khuyết tật, tiềm ẩn những nguy cơ, rủi ro, trả giá, và là điểm nghẽn lớn nhất của nền kinh tế? Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với GS.TS KH Lã Ngọc Khuê, nguyên Thứ trưởng Bộ GTVT về vấn đề này.

Phát triển KHCN, tăng năng lực cạnh tranh ngành nông nghiệp

đặng tiến |

Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ - ông Huỳnh Thành Đạt, trong giai đoạn 2016-2020, các địa phương đã triển khai thực hiện trên 2.732 nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp. Đặc biệt là nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến, công nghệ bảo quản, đẩy mạnh chuyển đổi số để tạo nên những đột phá về chất lượng và nâng cao giá trị gia tăng, cải thiện sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam.

Truyền thông khoa học công nghệ góp phần khơi dậy khát vọng sáng tạo

Minh Hạnh |

Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, truyền thông khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) trở thành sức mạnh và góp phần nâng cao dân trí, phục vụ phát triển kinh tế xã hội; trở thành cầu nối hữu dụng, đưa tri thức và tiến bộ KHCN đến nhanh hơn với quảng đại quần chúng và đời sống. Đồng thời, khơi dậy, truyền cảm hứng và khát vọng sáng tạo trong cộng đồng; góp phần hình thành văn hóa đổi mới sáng tạo và nuôi dưỡng tình yêu khoa học trong giới trẻ, giúp tạo ra một xã hội tôn trọng khoa học và có tư duy sáng tạo.

“Giấc mơ Việt Nam tôi” của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng

Trần Thế Vinh |

Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng là một trong những người tiên phong hợp tác học thuật Bỉ - Việt.

Người đàn bà 83 tuổi và ngôi chùa Ấn Độ

Bài và ảnh Việt Văn |

Nếu như chùa Bà Ấn là đền thờ bà Mariamman của người theo đạo Hindu nằm trên đường Trương Định, quận 1, TPHCM (đã giới thiệu trên Lao Động Cuối tuần) thì chùa Ông là chùa Subramaniam tọa lạc ở 98 Nam Kỳ Khởi Nghĩa mới là ngôi chùa Ấn được xây dựng đầu tiên ở Sài Gòn vào thế kỷ 19.

“Rừng có tiếng người” qua góc nhìn thấu cảm

LÊ QUANG VINH |

Gần tròn 10 năm nhà văn Đinh Công Diệp đi xa, tưởng nhớ ông, tháng 6.2021, với sự chung tay của gia đình cố nhà văn, NXB Văn học và Lienviet đã ấn hành ''Rừng có tiếng người’’ - tiểu thuyết thứ 2 và cũng là tác phẩm cuối cùng của ông. Cuốn tiểu thuyết cho thấy tâm hồn mẫn cảm của một người văn thành danh nơi xứ Tuyên về sự kỳ vĩ, bí ẩn của vùng cao nguyên đá Hà Giang cùng những thăng trầm của các thân phận.

Chúng ta học được gì từ những xã hội truyền thống?

Nguyễn Huy Minh (tổng hợp) |

Jared Diamond (10.09.1937) là nhà khoa học - tác giả nổi tiếng trên Thế giới và cả Việt Nam trong nhiều năm qua. Ông từng đoạt giải Pulizer với các tác phẩm mang tầm tri thức đặc biệt mà bất cứ ai quan tâm tới tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, muốn nhìn thấu suốt bản thân cũng như nhìn rõ hành tinh mà tại đó, ta có quyền sinh sống, đều cần đọc.

Olympic Tokyo đón khán giả, lên kế hoạch bán rượu, bia

NGUYỄN ĐĂNG |

Các nhà tổ chức địa phương đang có kế hoạch cho phép bán đồ uống có cồn cho khán giả tại Olympic Tokyo 2020, khiến nhiều người dân lên tiếng phản đối do lo ngại sự lây lan của dịch COVID-19.

Học Bác từ những điều bình dị nhất

Trần Thế Vinh |

Nguyễn Thanh Tĩnh được đề bạt làm quyền giàn trưởng cụm giàn Hải Thạch - Mộc Tinh (thuộc Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông - BIENDONG POC), cộng thêm 1 giàn xử lý trung tâm và 1 kho nổi vào năm anh mới 33 tuổi. Thời điểm đó, anh là giàn trưởng trẻ tuổi nhất trên Biển Đông; 2 tháng sau, anh được kết nạp Đảng ngay trên thềm lục địa phía Nam, tại giàn khoan xa nhất của Tổ quốc đúng vào thời điểm giàn xử lý trung tâm đón dòng khí đầu tiên (firt gas).

Chết vì mắc kẹt trên biển do dịch bệnh

Huyền Anh |

Liên Hợp Quốc ước tính, hiện có hàng trăm nghìn thuyền viên mắc kẹt trên biển do đại dịch COVID-19. Cơ quan này vừa gióng lên hồi chuông cảnh báo cũng như đưa ra sáng kiến để bảo vệ quyền lợi của thuyền viên.

Tấm thảm kịch phía sau thói trăng hoa

Việt Dũng |

Lê Văn Chung (39 tuổi, ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đang có vợ, song vẫn sống cùng một phụ nữ và “bắt cá 2 tay” với người đàn bà khác khiến bi kịch xảy ra. Chung sát hại người phụ nữ sống như vợ chồng để rồi nhận bản án tử hình, để lại phía sau cả một bi kịch gồm người vợ, những đứa trẻ vô tội.

Nghiên cứu vaccine phòng COVID-19: Khó nhưng phải làm bằng được

Minh Hạnh |

Theo thông báo kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại buổi gặp mặt các nhà khoa học, các đơn vị doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) là cơ quan quản lý nhà nước đề xuất cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ việc nghiên cứu vaccine, chuyển giao công nghệ sản xuất và cơ chế thông thoáng về nghiên cứu, ứng dụng KHCN trong lĩnh vực y tế; chủ trì, triển khai nghiên cứu và sản xuất vaccine trong Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030; hỗ trợ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đối với công nghệ sản xuất vaccine...

“Niềm hứng thú được biết lớn lao hơn sự mệt mỏi!”

Cao Hải Giang (thực hiện) |

Nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên (sinh năm 1979) có tới 5 đầu sách viết về Đà Lạt, gồm bộ ba biên khảo “Đà Lạt, một thời hương xa” (2016), “Đà Lạt, bên dưới sương mù” (2019), “Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ” (2020), tiểu thuyết “Ký ức của ký ức” (2019) và trước đó là tản văn “Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách” (2014)...

Đề thi lạc hậu, cũ kỹ hạn chế sáng tạo của học sinh

HUYÊN NGUYỄN |

"Cứ tưởng đề... thời mẹ em đi thi” - lời than được thốt ra bởi một thí sinh dự thi lớp 10 ở Nam Định đã thu hút sự quan tâm của giáo viên và phụ huynh. Sau mỗi kỳ thi thì đề thi luôn được nhiều người quan tâm, bàn luận, nơi gây tranh cãi, nơi được ngợi ca. Theo các giáo viên, nếu đề thi ra lạc hậu, cũ kỹ sẽ hạn chế sáng tạo của học sinh, dẫn học sinh tới tâm lý học tủ, học vẹt.