Lách khe cửa hẹp, mưu sinh mùa hạn mặn

NHẬT HỒ |

ĐBSCL bước vào mùa hạn mặn lịch sử. Tuy nhiên, đối với người dân họ tận dụng mọi điều kiện để mưu sinh và cho thu nhập đáng kể. Nhiều mô hình tiết kiệm nước được áp dụng cho thu nhập cao trong mùa hạn mặn.

Đó là những mô hình trồng dưa hấu tại Sóc Trăng. Theo người dân trồng dưa hấu, do thời tiết nắng nóng nên dưa bán được giá. Thương lái mua tại ruộng với giá 5.200 - 5.500 đồng/kg. Trung bình 1ha sau khi trừ chi phí lãi trên 20 triệu đồng.

Thay vì trồng lúa (vụ 3) người dân tại Sóc Trăng đưa dưa hấu xuống ruộng vừa tiết kiệm nước vừa cho thu nhập cao mùa nắng nóng (ảnh Nhật Hồ)
Thay vì trồng lúa (vụ 3) người dân tại Sóc Trăng đưa dưa hấu xuống ruộng vừa tiết kiệm nước vừa cho thu nhập cao mùa nắng nóng. Ảnh Nhật Hồ.
Thương lái mua tại ruộng với giá 5.200 đồng/kg. Với mức giá này người trồng lãi trên 20 triệu đồng/ha (ảnh Nhật Hồ)
Thương lái mua tại ruộng với giá 5.200 đồng/kg. Với mức giá này người trồng lãi trên 20 triệu đồng/ha. Ảnh Nhật Hồ.

Ngoài ra mô hình trồng rau muống cũng cho thu nhập khá.

Với diện tích chỉ 500 m vuông, anh Thạch Hồng, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu trồng rau muống ruộng cứ 10 ngày thu hoạch một lần, mỗi lần bán 5 triệu đồng (ảnh Nhật Hồ)
Với diện tích chỉ 500m2, anh Thạch Hồng, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu trồng rau muống ruộng cứ 10 ngày thu hoạch một lần, mỗi lần bán 5 triệu đồng. Ảnh Nhật Hồ.

Đối với diêm dân, nắng nóng hạn mặn là cơ hội để có vụ mùa bội thu. Năm nay Bạc Liêu, Cà Mau sản xuất gần 2.000ha muối. Năng suất rất cao. Dù giá không cao, nhưng do biết cách trữ muối nên nhiều diêm dân rất phấn khới.

Nắng nóng, khô hạn diêm dân trúng đậm mùa muối năm 2020. Dù giá muối không cao, nhưng diêm dân vẫn phấn khởi bời họ không bán liền mà trữ lại chờ giá (ảnh Nhật Hồ)
Nắng nóng, khô hạn diêm dân trúng đậm mùa muối năm 2020. Dù giá muối không cao, nhưng diêm dân vẫn phấn khởi bời họ không bán liền mà trữ lại chờ giá. Ảnh Nhật Hồ.
NHẬT HỒ
TIN LIÊN QUAN

Hạn mặn gây thiệt hại lúa ở Kiên Giang: Nhân tai nối giáo cho thiên tai

LỤC TÙNG |

Chỉ trong 1 tuần lễ, diện tích lúa bị hạn mặn gây hại ở Kiên Giang đã tăng lên trên 1.500ha. Con số này sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới, nhưng nguyên nhân không chỉ đến từ sự khắc nghiệt của thiên tai... Hạn mặn cũng còn do người nuôi thủy sản bơm xả trực tiếp nước mặn trong quá trình nuôi ra các kênh nước ngọt và người trồng lúa dùng chính nguồn nước này để tưới lúa.

Nhộn nhịp khu “chợ nước” giữa vùng hạn mặn

SỞ HẠ - HỒNG LAN |

“Chợ nước” là cách gọi vui của bà con dọc tuyến sông Hòa Nghĩa (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) để nói về các điểm bơm cấp nước ngọt miễn phí phục vụ sinh hoạt cho người dân ở vùng hạn mặn đang vào giai đoạn gay gắt. Gọi là “chợ” nhưng không có cảnh bán – mua, chỉ có cảnh tấp nập những người chờ đến giờ để chở nước ngọt về nhà.

Quy hoạch xung quanh vịnh Cửa Lục: Không được động đến rừng ngập mặn

Nguyễn Hùng |

Thành phố (TP) Hạ Long mới, trên cơ sở sáp nhập TP.Hạ Long cũ và huyện Hoành Bồ, sẽ lấy vịnh Cửa Lục là trung tâm kết nối. Ngay từ thời điểm có thông tin hai địa phương này sáp nhập cho đến giờ, rất nhiều nhà đầu tư bất động sản danh tiếng đã tìm về để tìm kiếm cơ hội đầu tư, khiến dư luận lo lắng về những cánh rừng ngập mặn tự nhiên tuyệt đẹp bảo vệ vịnh Cửa Lục có thể biến mất.

Kiên Giang: Thêm 1.508ha lúa bị hạn mặn gây thiệt hại chỉ trong 1 tuần

Lục Tùng |

Do ảnh hưởng hạn mặn năm 2020, đến nay toàn tỉnh Kiên Giang có hơn 2.000ha lúa Đông xuân 2019-2020 bị thiệt hại.

Cà Mau: Chưa công bố tình trạng thiên tai do hạn mặn và sụt lún

NHẬT HỒ |

Trước áp lực hạn hán, xâm nhập mặn và tình trạng sụt lún bất thường diễn ra ngày càng khốc liệt, tỉnh Cà Mau đã “cầu cứu” nhiều cơ quan chuyên môn cùng tìm giải pháp. Hàng loạt các giải pháp được đưa ra cho vùng đang chịu ảnh hưởng nặng nề của đợt hạn mặn năm này. Trong khi đó, mặc dù đang chịu thiệt hại nghiêm trọng, nhưng tỉnh này vẫn không thể công bố tình trạng thiên tai…

Hạn mặn khốc liệt, sạt lở đất bất thường ở Cà Mau

nhật hồ |

Trên 18.000ha lúa bị thiệt hại, 42.000ha rừng khô kiệt, 21km đường tự nhiên sụt xuống… đó là những con số thiệt hại do hạn mặn đầu tiên tại Cà Mau được xác nhận. Trong khi đó, nắng nóng, khô hạn, mặn xâm nhập có khả năng kéo dài cho đến hết tháng 5. Tình hình này khiến Cà Mau căng mình phòng chống.    

“Né” hạn mặn hiệu quả, lúa đông xuân ở Tiền Giang và Long An bội thu

Kỳ Quan |

Tránh được hạn mặn, nhiều diện tích lúa đông xuân ở Long An, Tiền Giang đang thu hoạch. Không chỉ tránh thiệt hại do thời tiết cực đoan, lúa đông xuân năm nay còn trúng mùa, năng suất cao.

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Hạn mặn gây thiệt hại lúa ở Kiên Giang: Nhân tai nối giáo cho thiên tai

LỤC TÙNG |

Chỉ trong 1 tuần lễ, diện tích lúa bị hạn mặn gây hại ở Kiên Giang đã tăng lên trên 1.500ha. Con số này sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới, nhưng nguyên nhân không chỉ đến từ sự khắc nghiệt của thiên tai... Hạn mặn cũng còn do người nuôi thủy sản bơm xả trực tiếp nước mặn trong quá trình nuôi ra các kênh nước ngọt và người trồng lúa dùng chính nguồn nước này để tưới lúa.

Nhộn nhịp khu “chợ nước” giữa vùng hạn mặn

SỞ HẠ - HỒNG LAN |

“Chợ nước” là cách gọi vui của bà con dọc tuyến sông Hòa Nghĩa (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) để nói về các điểm bơm cấp nước ngọt miễn phí phục vụ sinh hoạt cho người dân ở vùng hạn mặn đang vào giai đoạn gay gắt. Gọi là “chợ” nhưng không có cảnh bán – mua, chỉ có cảnh tấp nập những người chờ đến giờ để chở nước ngọt về nhà.

Quy hoạch xung quanh vịnh Cửa Lục: Không được động đến rừng ngập mặn

Nguyễn Hùng |

Thành phố (TP) Hạ Long mới, trên cơ sở sáp nhập TP.Hạ Long cũ và huyện Hoành Bồ, sẽ lấy vịnh Cửa Lục là trung tâm kết nối. Ngay từ thời điểm có thông tin hai địa phương này sáp nhập cho đến giờ, rất nhiều nhà đầu tư bất động sản danh tiếng đã tìm về để tìm kiếm cơ hội đầu tư, khiến dư luận lo lắng về những cánh rừng ngập mặn tự nhiên tuyệt đẹp bảo vệ vịnh Cửa Lục có thể biến mất.

Kiên Giang: Thêm 1.508ha lúa bị hạn mặn gây thiệt hại chỉ trong 1 tuần

Lục Tùng |

Do ảnh hưởng hạn mặn năm 2020, đến nay toàn tỉnh Kiên Giang có hơn 2.000ha lúa Đông xuân 2019-2020 bị thiệt hại.

Cà Mau: Chưa công bố tình trạng thiên tai do hạn mặn và sụt lún

NHẬT HỒ |

Trước áp lực hạn hán, xâm nhập mặn và tình trạng sụt lún bất thường diễn ra ngày càng khốc liệt, tỉnh Cà Mau đã “cầu cứu” nhiều cơ quan chuyên môn cùng tìm giải pháp. Hàng loạt các giải pháp được đưa ra cho vùng đang chịu ảnh hưởng nặng nề của đợt hạn mặn năm này. Trong khi đó, mặc dù đang chịu thiệt hại nghiêm trọng, nhưng tỉnh này vẫn không thể công bố tình trạng thiên tai…

Hạn mặn khốc liệt, sạt lở đất bất thường ở Cà Mau

nhật hồ |

Trên 18.000ha lúa bị thiệt hại, 42.000ha rừng khô kiệt, 21km đường tự nhiên sụt xuống… đó là những con số thiệt hại do hạn mặn đầu tiên tại Cà Mau được xác nhận. Trong khi đó, nắng nóng, khô hạn, mặn xâm nhập có khả năng kéo dài cho đến hết tháng 5. Tình hình này khiến Cà Mau căng mình phòng chống.    

“Né” hạn mặn hiệu quả, lúa đông xuân ở Tiền Giang và Long An bội thu

Kỳ Quan |

Tránh được hạn mặn, nhiều diện tích lúa đông xuân ở Long An, Tiền Giang đang thu hoạch. Không chỉ tránh thiệt hại do thời tiết cực đoan, lúa đông xuân năm nay còn trúng mùa, năng suất cao.