Dầm mình vớt ruốc, ngư dân kiếm tiền triệu mỗi ngày

ANH ĐỨC |

Để có thu nhập tiền triệu mỗi ngày, ngư dân phải dầm mình dưới nước cả tiếng đồng hồ, di chuyển liên tục để kéo ruốc biển lên bờ.

 

Những ngày này đang là mùa khai thác ruốc biển ở Nghệ An. Qua giới thiệu của một người bạn, chúng tôi tìm về miền biển thị xã Hoàng Mai, Nghệ An để "trải nghiệm" cùng bà con ngư dân vớt ruốc.

Để săn bắt ruốc biển, ngư dân đã chế tạo ra trụ đẩy hình chữ Y dài 3 - 4 mét; ở 2 đầu càng gắn một dải lưới để giữ con mồi. Khi ra biển, ngư dân chỉ việc cầm dụng cụ tiến về phía trước là ruốc biển lập tức lọt vào trong lưới
Để săn bắt ruốc biển, ngư dân đã chế tạo ra trụ đẩy hình chữ Y dài 3 - 4 mét; ở 2 đầu càng gắn một dải lưới để giữ con mồi. Khi ra biển, ngư dân chỉ việc cầm dụng cụ tiến về phía trước là ruốc biển lập tức lọt vào trong lưới
Để săn bắt ruốc biển, ngư dân đã chế tạo ra trụ đẩy hình chữ Y dài 3 - 4m; ở 2 đầu càng gắn một dải lưới để giữ con mồi. Khi ra biển, ngư dân chỉ việc cầm dụng cụ tiến về phía trước là ruốc biển lập tức lọt vào trong lưới

Ngư dân Hoàng Trung Quân cho biết: "Muốn săn ruốc biển, ngư dân chúng tôi phải chờ khi biển lặng,  lúc ấy ruốc mới nhiều. Những ngày sóng to, biển động ruốc sẽ không vào bờ.

Để có thể đẩy ruốc biển thì chỉ cần những dụng cụ đơn giản tự chế, là có thể đã khai thác được hàng tấn ruốc mỗi ngày.

Nghề đánh bắt ruốc biển phụ thuộc vào thời tiết biển, được phân chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa lộng từ tháng 3 đến tháng 7; mùa khơi từ tháng 10 đến tháng giêng, tháng hai năm sau.
Nghề đánh bắt ruốc biển phụ thuộc vào thời tiết biển, được phân chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa lộng từ tháng 3 đến tháng 7; mùa khơi từ tháng 10 đến tháng giêng, tháng hai năm sau.
Nghề đánh bắt ruốc biển phụ thuộc vào thời tiết biển, được phân chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa lộng từ tháng 3 đến tháng 7; mùa khơi từ tháng 10 đến tháng giêng, tháng hai năm sau.

Niềm vui, phấn khởi hiện rõ trên từng khuôn mặt rám nắng của những ngư dân vùng biển. Họ cho biết những ngày gần đây, trung bình mỗi người săn được 50 - 70 kg ruốc biển/ngày. Với giá bán 15 - 17 ngàn đồng/kg, ngư dân nơi đây thu nhập tiền triệu.

Công việc này được diễn ra vào lúc sáng sớm, nếu được mùa thì ngư dân đánh bắt cả ngày.
Công việc này được diễn ra vào lúc sáng sớm, nếu được mùa thì ngư dân đánh bắt cả ngày.
Công việc này được diễn ra vào lúc sáng sớm, nếu được mùa thì ngư dân đánh bắt cả ngày.

Ngư dân Nguyễn Văn Hưng ở xã Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Lưu, Nghệ An nói: Ruốc biển thì có thể khai thác quanh năm, nhưng với cách khai thác gần bờ này thì vào mùa mới khai thác được. Chúng tôi không có thuyền to để ra xa, với những dụng cụ tự chế như lưới xúc đơn giản thì chỉ làm được gần bờ thôi. Mấy hôm nay biển lặng nên ruốc vào nhiều, gia đình tôi có ngày kiếm được 3 triệu đồng.

Những mẻ ruốc tươi sau khi được đánh bắt
Những mẻ ruốc tươi sau khi được đánh bắt

Đẩy ruốc là một nghề  khá vất vả, bởi ngư dân phải dầm mình dưới nước hàng tiếng đồng hồ, phải di chuyển liên tục, nếu không quen sẽ không làm được; những người có sức khỏe yếu sẽ không di chuyển được nhanh và thường xuyên, thế nhưng bù lại bà con có nguồn thu nhập hấp dẫn, có những ngày gặp may kiếm được 2 - 3 triệu đồng.

ANH ĐỨC
TIN LIÊN QUAN

Bắt hàng chục phương tiện sử dụng kích điện đánh bắt hải sản trên biển

ANH ĐỨC |

Thông tin từ lực lượng Bộ đội Biên Phòng (BĐBP) Nghệ An cho biết, vào 13 giờ 30 phút, chiều nay (6.11), lực lượng này đã bắt 13 phương tiện đang dùng kích điện đánh bắt hải sản trái phép trên vùng biển Cửa Hội (Nghệ An).

[Ảnh] Trầy vi tróc vảy nghề lặn hải sản “độc”

Nhiệt Băng |

Nhiều người thưởng thức cua đỏ, ốc dù, ốc cay, vú nần... “sướng” với độ ngon, lạ của nó nhưng ít ai biết nghề lặn bắt chúng phải “trầy vi tróc vảy” ở các gành đá biển. Điều thú vị là không phải nơi nào cũng có các loài ốc ấy và không phải ai cũng được ăn nếu chẳng phải người dân bản địa Nam Ô (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng). Chúng tôi theo chân các thợ lặn hành nghề này ra gành biển Nam Ô, gành Sứng (còn gọi là làng Cùi, ở chân đèo Hải Vân). Trực tiếp chứng kiến và cả tự mình cắm đầu xuống biển, mới thấm thía cảnh giành giật “áo cơm” vô cùng cực biết dường nào. 

“Hiu hắt” tại Trung tâm quốc gia giống hải sản Nam Bộ

hà anh chiến |

Dự án đầu tư khu B Trung tâm Quốc Gia Giống Hải sản Nam Bộ được Bộ NN&PTNT đầu tư tại thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và được Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II quản lý sử dụng. 

Điều gì khiến lăng mộ Nefetari được mệnh danh là ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập

Yến Nhi |

Được mệnh danh là "ngôi mộ đẹp nhất Ai Cập", lăng mộ cổ của nữ hoàng Nefetari không chỉ có kiến trúc xa hoa mà còn chứa đựng một câu chuyện hấp dẫn.

Tiền vệ Hùng Dũng: Tôi buồn vì không thể tặng quà thầy Park Hang-seo

AN NGUYÊN |

Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.

Bắt tạm giam 2 nữ phó giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức

Việt Dũng |

Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.

Bến xe lớn nhất nước đông nghẹt người về quê đón Tết

MINH QUÂN |

TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.

Tết Hà Nội với hương vị ô mai gừng thân quen

Vân Hoa |

Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.

Bắt hàng chục phương tiện sử dụng kích điện đánh bắt hải sản trên biển

ANH ĐỨC |

Thông tin từ lực lượng Bộ đội Biên Phòng (BĐBP) Nghệ An cho biết, vào 13 giờ 30 phút, chiều nay (6.11), lực lượng này đã bắt 13 phương tiện đang dùng kích điện đánh bắt hải sản trái phép trên vùng biển Cửa Hội (Nghệ An).

[Ảnh] Trầy vi tróc vảy nghề lặn hải sản “độc”

Nhiệt Băng |

Nhiều người thưởng thức cua đỏ, ốc dù, ốc cay, vú nần... “sướng” với độ ngon, lạ của nó nhưng ít ai biết nghề lặn bắt chúng phải “trầy vi tróc vảy” ở các gành đá biển. Điều thú vị là không phải nơi nào cũng có các loài ốc ấy và không phải ai cũng được ăn nếu chẳng phải người dân bản địa Nam Ô (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng). Chúng tôi theo chân các thợ lặn hành nghề này ra gành biển Nam Ô, gành Sứng (còn gọi là làng Cùi, ở chân đèo Hải Vân). Trực tiếp chứng kiến và cả tự mình cắm đầu xuống biển, mới thấm thía cảnh giành giật “áo cơm” vô cùng cực biết dường nào. 

“Hiu hắt” tại Trung tâm quốc gia giống hải sản Nam Bộ

hà anh chiến |

Dự án đầu tư khu B Trung tâm Quốc Gia Giống Hải sản Nam Bộ được Bộ NN&PTNT đầu tư tại thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và được Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II quản lý sử dụng.