9h sáng 29.10: Tọa đàm: “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ"

Mi Vân |

9h ngày 29.10.2019 diễn ra toạ đàm "Dệt may Việt Nam - Cần cú hích để bùng nổ", được tường thuật trực tuyến trên laodong.vn. Tọa đàm do Báo Lao Động chủ trì với sự tham gia của đại diện Hiệp hội dệt may Việt Nam, hiệu trưởng Đại học, đại diện một doanh nghiệp dệt may.

Hiện nay Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là cơ hội rất lớn cho ngành dệt may của Việt Nam.

Tuy nhiên năm 2018, giá trị xuất khẩu dệt may sang EU chỉ đạt 4 tỉ USD, con số còn khiêm tốn trong tổng giá trị xuất khẩu 36 tỉ USD của toàn ngành.

Để đón được những cơ hội mà EVFTA mang lại, ngành dệt may cần cú huých tích cực từ nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt, nhuộm.

Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho biết, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu chỉ thực hiện những công đoạn đơn giản như gia công. Do đó, các tiêu chuẩn về quy tắc xuất xứ cao của EVFTA và CPTPP cũng là thách thức rất lớn với các doanh nghiệp ngành dệt may.

Nguồn cung nguyên liệu ngành dệt may chính là nút thắt lớn trong việc hưởng cơ hội mà các hiệp định mang lại. Theo đó, gần 90% nguyên phụ liệu đang nhập khẩu từ các nguồn không phải là thành viên của Hiệp định và không được ưu đãi cộng gộp trong hiệp định. Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu với mức thuế như cũ sẽ không được hưởng ưu đãi.

Đó là lý do Báo Lao Động tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ”, nhằm tìm kiếm các giải pháp để dệt may Việt Nam phát triển bền vững trong dài hạn, nắm bắt được cơ hội do những hiệp định thương mại đem lại".

Mi Vân
TIN LIÊN QUAN

Dệt may Việt Nam: Thay đổi để biến cơ hội thành đơn hàng lớn

Mi Vân |

Để đón nhận được những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA và CPTPP đem lại, biến những cơ hội thành đơn hàng xuất khẩu lớn, ngành dệt may Việt Nam cần phải thay đổi. Khâu yếu nhất hiện nay của ngành là khâu dệt và điểm nghẽn là nhuộm, nếu như muốn tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nắm được mấu chốt cơ bản của chuỗi cung ứng đó.

Tọa đàm: “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ"

Mi Vân |

Ngày 29.10.2019 đã diễn ra toạ đàm “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ”, được tường thuật trực tuyến trên Laodong.vn. Tọa đàm do Báo Lao Động chủ trì với sự tham gia của đại diện Hiệp hội dệt may Việt Nam, hiệu trưởng Đại học,  đại diện một doanh nghiệp dệt may.

Doanh nghiệp dệt may có cơ hội tiếp cận công nghệ hiện đại

Tuấn Anh |

Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt và may - thiết bị và nguyên phụ liệu 2019 (HanoiTex 2019) sẽ tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với công nghệ hiện đại.

Chuyện dở khóc, dở cười của những người chăm sóc thú cưng ngày Tết

PHẠM ĐÔNG - THU HIỀN |

Khi Tết đến xuân về, mọi người được quây quần bên gia đình thì những người chăm sóc thú cưng vẫn phải làm luôn chân, quanh quẩn bên những chú chó, mèo. Cũng từ đây đã xuất hiện những câu chuyện thú vị, hài hước và cảm động.

VPF lên tiếng về tranh cãi quảng bá tài trợ của Hoàng Anh Gia Lai

AN NGUYÊN |

Ông Nguyễn Minh Ngọc - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) đã có những chia sẻ xoay quanh tranh cãi về việc quảng bá cho tài nhà trợ của câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai tại V.League 2023.

Ngư dân Quảng Nam đón giao thừa trên biển: Nhớ nhà, nhớ con lắm chứ

Nguyễn Linh |

Những ngày cận tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các ngư dân Quảng Nam hối hả chuyển lương thực, nước uống xuống tàu để chuẩn bị một chuyến vươn khơi xuyên Tết.

Kỳ vọng về những thay đổi trong chính sách bán lẻ xăng dầu

Anh Tuấn |

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, dự báo 2023 sẽ là năm tiếp tục khó khăn với thị trường xăng dầu nên chúng ta cần có giải pháp ứng phó mang tính dài hạn và bền vững để tránh những cú sốc cho nền kinh tế. Trong đó, mấu chốt là cần phải thay đổi những chính sách bán lẻ xăng dầu.

Đề xuất sửa đổi một số thông tin trên thẻ căn cước công dân gắn chip

Việt Dũng |

Trong dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Bộ Công an đã đề xuất thay đổi một số thông tin trên mặt trước và mặt sau của thẻ căn cước.

Dệt may Việt Nam: Thay đổi để biến cơ hội thành đơn hàng lớn

Mi Vân |

Để đón nhận được những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA và CPTPP đem lại, biến những cơ hội thành đơn hàng xuất khẩu lớn, ngành dệt may Việt Nam cần phải thay đổi. Khâu yếu nhất hiện nay của ngành là khâu dệt và điểm nghẽn là nhuộm, nếu như muốn tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nắm được mấu chốt cơ bản của chuỗi cung ứng đó.

Tọa đàm: “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ"

Mi Vân |

Ngày 29.10.2019 đã diễn ra toạ đàm “Dệt may Việt Nam – Cần cú hích để bùng nổ”, được tường thuật trực tuyến trên Laodong.vn. Tọa đàm do Báo Lao Động chủ trì với sự tham gia của đại diện Hiệp hội dệt may Việt Nam, hiệu trưởng Đại học,  đại diện một doanh nghiệp dệt may.

Doanh nghiệp dệt may có cơ hội tiếp cận công nghệ hiện đại

Tuấn Anh |

Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt và may - thiết bị và nguyên phụ liệu 2019 (HanoiTex 2019) sẽ tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với công nghệ hiện đại.