Nuôi chim “khủng”, lão nông xứ Nghệ kiếm bộn tiền

Trần Tuyên - Hồ Thỏa |

Dám nghĩ, dám làm, tiên phong, ông Bùi Văn Quang (SN 1964, xã Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An) đã thành công ngoài mong đợi trong việc xây dựng mô hình nuôi đà điểu, giống chim "khủng" đến từ Châu Phi.

Đầu tháng 7/2020, đến thăm trang trại của gia đình ông Bùi Văn Quang, trước mắt chúng tôi là đàn đà điểu gần 200 con lớn nhỏ, khu nuôi ao cá, chuồng gà sao, chim công... được quy hoạch hợp lý.

Những con đà điểu châu Phi khổng lồ, nặng hàng tạ đang vươn mình đu đưa làm người lạ cảm thấy thích thú.

Ít ai biết trang trại triệu đô này trước đây là khu đất bỏ hoang ở một huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía đông bắc tỉnh Nghệ An.
Đàn chim công trong trang trại ông Quang. Ảnh: Hồ Thỏa
Đàn chim công trong trang trại ông Quang. Ảnh: Hồ Thỏa
Vừa rót chén trà nóng, ông Quang vừa kể về câu chuyện làm giàu từ mô hình chăn nuôi đà điểu khép kín. Ông tâm sự: "Xuất thân từ gia đình thuần nông, làm thuê đủ nghề thế nhưng hoàn cảnh khó khăn cứ đeo bám mãi. Năm 2016, tôi có chuyến tham quan Trạm Nghiên cứu chăn nuôi đà điểu Ba Vì. Nhận thấy tiềm năng lớn từ đà điểu mang lại, tôi quyết định phát triển mô hình chăn nuôi nuôi đà điểu".

Tháng 1/2017, Ông Quang đầu tư chuồng trại rộng 1.200m2 và mua 56 con giống đà điểu trưởng thành từ Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương với tổng chi phí hơn 1 tỷ đồng.

Nhờ học hỏi kinh nghiệm từ việc tham quan các mô hình thành công đi trước, đà điểu phát triển tốt, trang trại của ông thu nhập ngày càng tăng.

Sau hơn 4 năm, diện tích trang trại của gia đình ông Quang tăng lên 2.5 ha, phát triển chăn nuôi đa dạng với các loại vật nuôi như đà điểu, gà sao, gà siêu đẻ, chim công, xen kẽ khu nuôi ao cá.

Mỗi năm, trang trại đà điểu ông Quang cho ra thị trường gần 1.000 con giống, với giá 2 triệu đồng/con đà điểu 1 tháng tuổi. Thịt đà điểu thương phẩm đang được ông bán với giá dao động từ 240.000-250.000 đồng/kg.

Sau khi trừ mọi chi phí, gia đình ông thu về hơn 700 triệu đồng/năm, tạo việc làm thường xuyên cho 2 nhân công với mức lương 6 triệu đồng/tháng.

Chia sẻ về kĩ thuật nuôi đà điểu, ông Quang cho biết, chuồng nuôi đà điểu nên chọn hướng có ánh sáng mặt trời, thoát nước tốt, mặt bằng cao ráo. Khu vực xung quanh yên tĩnh, tránh loại tiếng ồn như đường sắt, nhà máy, đường ô tô...

Nếu gặp tác nhân đột ngột gây kinh động sẽ làm chúng sợ hãi, dẫm đạp lên nhau, dễ gây chấn thương và các khuyết tật về chân.

Ông Quang luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm trong chăn nuôi đã tích lũy, học hỏi được với những ai có nhu cầu.

Trần Tuyên - Hồ Thỏa
TIN LIÊN QUAN

Lão nông nhặt rác làm sạch thôn bản

Lâm Hưng Thơ |

Là người đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, cuộc sống khó khăn, nên dù đã 77 tuổi nhưng già Vỗ Bun (trú tại thôn Kỳ Tăng, xã Lìa, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) vẫn phải bươn chải kiếm sống từng ngày. Nhưng mỗi lúc rảnh rỗi, lão nông lại lang thang từ đầu đến cuối thôn để nhặt rác.

Lão nông hiến đất mặt tiền ủng hộ phòng dịch COVID-19

HƯNG THƠ |

Gia đình làm nông, đang nuôi 3 người con ăn học, nhưng ông Hà Khoa đã viết đơn xin hiến đất để bán, ủng hộ kinh phí cho việc phòng chống dịch COVID-19.

Những quả đào tiên hồ lô giúp lão nông thu trăm triệu ngày Tết

SỞ HẠ |

Từ ý tưởng của những quả bưởi hồ lô ngày tết với chữ Tài Lộc, lão nông Võ Hồng Quốc (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) đã tìm hiểu, học hỏi và biến hóa trên những quả đào tiên nhà mình. Trước đây, đào tiên chỉ dùng để bán cho các cơ sở làm thuốc nam chữa bệnh với giá vài nghìn đồng một ký thì nay đã mang đến cho lão nông này hơn 100 triệu ngày Tết.

Gặp lão nông dành nửa đời người giữ hồn trung thu truyền thống cho trẻ em

Hà Vi - Nhật Huy |

Gần 50 qua, cứ mỗi khi đến mùa Trung thu, lão nông Đỗ Văn Kỳ (Thường Tín, Hà Nội) lại cặm cụi làm từng chiếc đèn cù, đèn thỏ cho trẻ em vui hội trăng rằm. Những chiếc đèn nhờ bàn tay khéo léo của ông trở nên vô cùng sinh động, sặc sỡ sắc màu đến với các em nhỏ trên cả nước.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Lão nông nhặt rác làm sạch thôn bản

Lâm Hưng Thơ |

Là người đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, cuộc sống khó khăn, nên dù đã 77 tuổi nhưng già Vỗ Bun (trú tại thôn Kỳ Tăng, xã Lìa, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) vẫn phải bươn chải kiếm sống từng ngày. Nhưng mỗi lúc rảnh rỗi, lão nông lại lang thang từ đầu đến cuối thôn để nhặt rác.

Lão nông hiến đất mặt tiền ủng hộ phòng dịch COVID-19

HƯNG THƠ |

Gia đình làm nông, đang nuôi 3 người con ăn học, nhưng ông Hà Khoa đã viết đơn xin hiến đất để bán, ủng hộ kinh phí cho việc phòng chống dịch COVID-19.

Những quả đào tiên hồ lô giúp lão nông thu trăm triệu ngày Tết

SỞ HẠ |

Từ ý tưởng của những quả bưởi hồ lô ngày tết với chữ Tài Lộc, lão nông Võ Hồng Quốc (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) đã tìm hiểu, học hỏi và biến hóa trên những quả đào tiên nhà mình. Trước đây, đào tiên chỉ dùng để bán cho các cơ sở làm thuốc nam chữa bệnh với giá vài nghìn đồng một ký thì nay đã mang đến cho lão nông này hơn 100 triệu ngày Tết.

Gặp lão nông dành nửa đời người giữ hồn trung thu truyền thống cho trẻ em

Hà Vi - Nhật Huy |

Gần 50 qua, cứ mỗi khi đến mùa Trung thu, lão nông Đỗ Văn Kỳ (Thường Tín, Hà Nội) lại cặm cụi làm từng chiếc đèn cù, đèn thỏ cho trẻ em vui hội trăng rằm. Những chiếc đèn nhờ bàn tay khéo léo của ông trở nên vô cùng sinh động, sặc sỡ sắc màu đến với các em nhỏ trên cả nước.