Đồng bằng sông Cửu Long thiếu trầm trọng lao động phục vụ nuôi tôm

NHẬT HỒ |

Lao động phục vụ cho việc nuôi tôm tại ĐBSCL đối với các mô hình siêu thâm canh, thâm canh thiếu trầm trọng. Điều này đẩy người nuôi vào cảnh khó khăn, gia tăng chi phí sản xuất.

Tại hội nghị tổng kết mô hình nuôi trồng thủy sản hiệu quả, bền vững được tổ chức tại Bạc Liêu chiều 24.10, ông Lưu Hoàng Ly, Giám đốc Sở NNPTNT Bạc Liêu, cho biết hiện nay đang khan hiếm lao động phục vụ cho mô hình siêu thâm canh.

Ông Long Quang Nghĩa, hộ nuôi tôm tại xã Thành phố Bạc Liêu cho biết: “Do đặc điểm của mô hình siêu thâm canh là ngày nào cũng thay nước, chăm sóc tôm rất kỹ lưỡng nên lao động phục vụ cho việc này rất hiếm”.

Để có nguồn lao động, ông Nghĩa liên kết với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu đào tạo lao động chuyên phục vụ cho lĩnh vực này.

Thiếu trầm trọng lao động phục vụ cho mô hình nuôi tôm siêu thâm canh tại ĐBSCL (ảnh Phan Thanh Cường)
Thiếu trầm trọng lao động phục vụ cho mô hình nuôi tôm siêu thâm canh tại ĐBSCL (ảnh Phan Thanh Cường)

Được biết, mô hình nuôi tôm siêu thâm canh tại ĐBSCL phát triển mạnh trong 3 năm nay. Đây là mô hình được cho là siêu lợi nhuận, nhưng cũng siêu rủi ro do vốn đầu tư lớn (trung bình 1,5 tỉ đồng/ha), giá tôm giảm trong khi giá thức ăn, giá điện liên tiếp tăng. Bù lại, mô hình nuôi tôm siêu thâm canh ít dịch bệnh, đạt tỉ lệ sống lên đến trên 80% nên vẫn được nhiều hộ nuôi tôm nuôi. Hiện cả vùng ĐBSCL có gần 2.000ha nuôi theo mô hình này.

NHẬT HỒ
TIN LIÊN QUAN

Nuôi yến tại ĐBSCL: Cần hành lang pháp lý

NHẬT HỒ |

Có quá nhiều hệ lụy từ những nhà yến tại vùng ĐBSCL. Tiếng ồn, môi trường, đã thật sự làm cho nhiều người đinh tai. Nhiều địa phương hạn chế việc nuôi chim yến tại đô thị. Tuy nhiên, cho đến nay, chim yến vẫn chưa được xem là nghề dù sản phẩm yến và giá trị kinh tế mang lại không ai phủ nhận.

Công việc nặng nhọc, thu nhập không cao - khó giữ chân lao động

ĐẶNG TIẾN |

Công việc nặng nhọc và thu nhập không cao khiến nhiều lao động ngành đóng tàu phải nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chuyển sang công việc khác. Do không thể tuyển được công nhân tay nghề cao buộc doanh nghiệp phải thuê lao động thời vụ, ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Mặc dù, sau khi tái cơ cấu, TCty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) rất nỗ lực cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập để giữ chân lao động.

Sụt lún và sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng: ĐBSCL đang “chìm” dần

TRẦN LƯU - HƯNG THƠ |

Ngày 29.9, TP.Cần Thơ (thủ phủ khu vực ĐBSCL) ngập lụt nặng nề do triều cường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân. Trước đó, hàng loạt địa phương khu vực ĐBSCL như Cà Mau, Long An, Bến Tre, Sóc Trăng… đồng loạt ban bố tình trạng khẩn cấp do sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đất.

Liên tiếp công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở

NHẬT HỒ |

Đến chiều 24.9 đã có 6/13 tỉnh, thành ĐBSCL công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở gồm: Long An, Bến Tre, An Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Tiền Giang.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Nuôi yến tại ĐBSCL: Cần hành lang pháp lý

NHẬT HỒ |

Có quá nhiều hệ lụy từ những nhà yến tại vùng ĐBSCL. Tiếng ồn, môi trường, đã thật sự làm cho nhiều người đinh tai. Nhiều địa phương hạn chế việc nuôi chim yến tại đô thị. Tuy nhiên, cho đến nay, chim yến vẫn chưa được xem là nghề dù sản phẩm yến và giá trị kinh tế mang lại không ai phủ nhận.

Công việc nặng nhọc, thu nhập không cao - khó giữ chân lao động

ĐẶNG TIẾN |

Công việc nặng nhọc và thu nhập không cao khiến nhiều lao động ngành đóng tàu phải nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động chuyển sang công việc khác. Do không thể tuyển được công nhân tay nghề cao buộc doanh nghiệp phải thuê lao động thời vụ, ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Mặc dù, sau khi tái cơ cấu, TCty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) rất nỗ lực cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập để giữ chân lao động.

Sụt lún và sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng: ĐBSCL đang “chìm” dần

TRẦN LƯU - HƯNG THƠ |

Ngày 29.9, TP.Cần Thơ (thủ phủ khu vực ĐBSCL) ngập lụt nặng nề do triều cường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân. Trước đó, hàng loạt địa phương khu vực ĐBSCL như Cà Mau, Long An, Bến Tre, Sóc Trăng… đồng loạt ban bố tình trạng khẩn cấp do sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đất.

Liên tiếp công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở

NHẬT HỒ |

Đến chiều 24.9 đã có 6/13 tỉnh, thành ĐBSCL công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở gồm: Long An, Bến Tre, An Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Tiền Giang.