2 năm dịch COVID-19 hoành hành, nhìn lại 4 làn sóng tại Việt Nam
NHÓM PV |
Ca COVID-19 đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào ngày 8.12.2019. Đến nay, sau 2 năm đại dịch hoành hành đã có nhiều đau thương mất mát và những cột mốc không thể quên khi số ca tử vong tăng vọt. Và Việt Nam không nằm ngoài những tác động của đại dịch. 4 làn sóng dịch COVID-19 tại Việt Nam gây ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống, kinh tế-xã hội. Tuy vậy, với những chiến lược phòng chống linh hoạt và đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine COVID-19, Việt Nam đang dần thích ứng trạng thái bình thường mới.
Vừa qua một số tỉnh thành ghi nhận các ca gặp phản ứng phụ bất lợi sau tiêm vaccine COVID-19, thậm chí đã có trường hợp tử vong. Thông tin này khiến phụ huynh, những gia đình có con em trong độ tuổi 12 - 17 tuổi vô cùng lo lắng. Các chuyên gia y tế đã có những khuyến cáo và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời để phòng ngừa tình huống bất lợi sau tiêm chủng.
Thạc sỹ, Kỹ sư Nguyễn Thị Vân Anh, Khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 |
Đại dịch COVID-19 đã và đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng về mọi mặt trên toàn thế giới. Đặc biệt với những đợt bùng phát mới và sự biến chủng không ngừng của virus, mọi nỗ lực phủ sóng đủ 2 liều tiêm vaccine COVID-19 giúp phòng chống loại virus này và đạt được miễn dịch cộng đồng tại các quốc gia đang có khả năng không mang lại kết quả như mong đợi. Báo Lao Động trích đăng bài viết của Thạc sỹ, Kỹ sư Nguyễn Thị Vân Anh, Khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về sự cần thiết của việc tiêm mũi 3.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, liều tiêm vaccine COVID-19 bổ sung là liều sau mũi cuối cùng của liều cơ bản ít nhất 28 ngày. Liều nhắc lại, còn gọi là liều tăng cường, tiêm ít nhất 6 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản hoặc liều bổ sung. Các chuyên gia y tế phân tích khoảng cách trên thực tế giữa các liều tiêm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Tiền vệ Hùng Dũng và các đồng đội tuyển Việt Nam bày tỏ sự tiếc nuối khi không thể mang về món quà ý ở giải đấu cuối cùng của huấn luyện viên Park Hang-seo.
Mở rộng điều tra vụ án sai phạm về đấu thầu xảy ra tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TPHCM), Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt tạm giam 2 phó giám đốc đơn vị này.
TPHCM - Chiều 16.1, hàng nghìn người đổ về bến xe Miền Đông mới để về quê đón Tết. Do lượng khách tăng đột biến nên bến xe Miền Đông mới không đủ ghế cho khách ngồi chờ, nhiều người phải ngồi dưới sàn nhà.
Dịp Tết đến, người người đổ về Hàng Đường, con phố nổi tiếng về mứt, ô mai. Trong đó, ô mai gừng là món được mua nhiều hơn cả, bởi vị cay nồng, ấm đượm rất hợp với tiết xuân.
Vừa qua một số tỉnh thành ghi nhận các ca gặp phản ứng phụ bất lợi sau tiêm vaccine COVID-19, thậm chí đã có trường hợp tử vong. Thông tin này khiến phụ huynh, những gia đình có con em trong độ tuổi 12 - 17 tuổi vô cùng lo lắng. Các chuyên gia y tế đã có những khuyến cáo và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời để phòng ngừa tình huống bất lợi sau tiêm chủng.
Thạc sỹ, Kỹ sư Nguyễn Thị Vân Anh, Khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 |
Đại dịch COVID-19 đã và đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng về mọi mặt trên toàn thế giới. Đặc biệt với những đợt bùng phát mới và sự biến chủng không ngừng của virus, mọi nỗ lực phủ sóng đủ 2 liều tiêm vaccine COVID-19 giúp phòng chống loại virus này và đạt được miễn dịch cộng đồng tại các quốc gia đang có khả năng không mang lại kết quả như mong đợi. Báo Lao Động trích đăng bài viết của Thạc sỹ, Kỹ sư Nguyễn Thị Vân Anh, Khoa Xạ trị - Xạ phẫu, Viện Ung thư, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về sự cần thiết của việc tiêm mũi 3.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, liều tiêm vaccine COVID-19 bổ sung là liều sau mũi cuối cùng của liều cơ bản ít nhất 28 ngày. Liều nhắc lại, còn gọi là liều tăng cường, tiêm ít nhất 6 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản hoặc liều bổ sung. Các chuyên gia y tế phân tích khoảng cách trên thực tế giữa các liều tiêm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.