Tìm hiểu căn nguyên của bạo lực gia đình

Hải Minh |

Theo kết quả điều tra, tổng hợp của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch từ 63 tỉnh/thành, có những nguyên nhân chính (trực tiếp hoặc gián tiếp) dẫn đến bạo lực gia đình gồm nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó bao gồm nguyên nhân cơ bản đến từ việc nhận thức của những thành viên trong gia đình.

Bạo lực không chỉ phát sinh ở các gia đình học vấn thấp mà còn có ở các gia đình học vấn cao, không chỉ có ở những gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn mà còn nảy sinh ở những gia đình điều kiện kinh tế tốt và không chỉ ở những đôi vợ chồng mới kết hôn mà còn có cả những đôi vợ chồng sống cùng nhau hàng chục năm.

Nhận thức về pháp luật của người dân còn hạn chế, bao che, không khai báo, sợ bị chê cười.. nên vì thế, bạo lực gia đình tiếp diễn từ ngày này qua ngày khác và không có điểm dừng.

Ngoài ra, tư tưởng gia trưởng của người chồng dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới, người vợ không có tiếng nói trong gia đình.

Người chồng với tư tưởng gia trưởng, coi thường vợ thích áp đặt, và khi cần sẽ ra tay bạo hành. Chính tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh nữ”, khiến nam giới tự cho phép mình được quyền đánh đập, bạo hành với phụ nữ.

Cùng với đó là sự nhìn nhận, đấu tranh của người phụ nữ trước bạo hành gia đình còn hạn chế, cam chịu; họ mang tư tưởng: “xấu chàng hổ ai”, họ sợ: “vạch áo cho người xem lưng”, hay sợ hàng xóm, bạn bè chê cười…

Chưa kể đến nguyên nhân cộng đồng coi bạo lực gia đình là chuyện riêng của mỗi nhà, “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” nên ít có sự can thiệp kịp thời, chỉ những lúc vụ việc đã đang gây hậu quả nghiêm trọng.

Ngoài ra, còn có những nguyên nhân về văn hóa như quan niệm gia đình là do nam giới kiểm soát; Trình độ học vấn thấp, chênh lệch giữa vợ và chồng; Nghĩ rằng việc chấp nhận bị bạo hành sẽ có thể giải quyết xung đột.

Về mặt kinh tế, nữ giới thường phụ thuộc nam giới về lĩnh vực kinh tế, năng lực nghề nghiệp, đặc biệt là tình trạng chênh lệch về nghề nghiệp giữa vợ và chồng, sự ưu ái đối với nam giới của các nhà tuyển dụng.

Nạn thất nghiệp, vô công rồi nghề của chồng cùng với thói gia trưởng cũng dễ dẫn đến “thượng cẳng chân hạ cẳng tay” mỗi khi “chán đời”.

Ngoài ra còn do tác động của các chất kích thích, của men bia, rượu, ma túy, của thói trăng hoa, ghen tuông… cũng khiến nhiều anh chồng dễ dàng "ra tay" với vợ.

Hải Minh
TIN LIÊN QUAN

Phải làm gì để hạn chế bạo lực trong cuộc sống gia đình?

Hương Lê (T/H) |

Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Cần đấu tranh để hạn chế và xóa bỏ bạo lực trong gia đình.

Nữ sinh bạo lực học đường, trách thầy cô một, trách cha mẹ mười

Lê Thanh Phong |

Ngày 26.3, trên mạng xã hội xuất hiện 1 đoạn clip ngắn, ghi lại cảnh 1 nữ sinh mang áo trắng, đeo khăn quàng có hành động đá, đạp, đấm và giật tóc 1 nữ sinh mặc áo đồng phục đang ngồi ở bàn học. Bạo lực học đường ngày càng gia tăng.

300 công nhân Hải Phòng dự toạ đàm bình đẳng giới, chống bạo lực gia đình

Mai Dung |

Hải Phòng - 300 công nhân Công ty TNHH Maple (Khu công nghiệp VSIP) vừa tham gia toạ đàm nâng cao hiệu quả bình đẳng giới trong doanh nghiệp - chủ đề "Hạnh phúc là yêu và được yêu" do Công đoàn Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức.

Nhìn lại diễn biến vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp

Bảo Bình - Dương Anh |

Liên quan vụ bé trai rơi xuống trụ bê tông ở Đồng Tháp, sau hơn nửa tháng tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã đưa được đoạn cọc thứ nhất (dài 12m) trong số 3 đoạn của cọc bêtông lên mặt đất và đang tiến hành các bước cứu hộ tiếp theo.

Khoảnh khắc AFF Cup: Khép lại hành trình của ông Park Hang-seo

NHÓM PV |

Bản tin Khoảnh khắc AFF Cup ngày 17.1. AFF Cup 2022 kết thúc, khép lại hành trình của huấn luyện viên Park Hang-seo với bóng đá Việt Nam.

Rung lắc thượng tầng tại Eximbank: Thập kỷ rối ren chưa kết thúc

Đức Mạnh |

Cơ cấu thượng tầng tại Ngân hàng Eximbank đã có nhiều biến động mạnh. Cổ đông ngoại gắn bó 16 năm đã chuyển nhà, thế chân bởi nhân tố bí ẩn liên quan đến Tập đoàn Bamboo Capital.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động mất việc

PHƯƠNG NGÂN - CHÂN PHÚC |

TPHCM - Tại LĐLĐ quận Bình Thạnh, sáng ngày 17.1, ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đến thăm, động viên và trao quà Tết cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc trên địa bàn. Đồng thời, ông Trần Thanh Hải cũng đã thông tin một số giải pháp nhằm hỗ trợ người lao động bị mất việc, giảm việc.

Hà Nội: Sau chấn chỉnh, loạt lô cốt vẫn án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh

PHẠM ĐÔNG |

9 chiếc lô cốt đang án ngữ trên đường Vũ Trọng Khánh khiến giao thông đông đúc, quá tải dù đã cận kề Tết Nguyên đán Quý Mão. Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội lại yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá gây ùn tắc.

Phải làm gì để hạn chế bạo lực trong cuộc sống gia đình?

Hương Lê (T/H) |

Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Cần đấu tranh để hạn chế và xóa bỏ bạo lực trong gia đình.

Nữ sinh bạo lực học đường, trách thầy cô một, trách cha mẹ mười

Lê Thanh Phong |

Ngày 26.3, trên mạng xã hội xuất hiện 1 đoạn clip ngắn, ghi lại cảnh 1 nữ sinh mang áo trắng, đeo khăn quàng có hành động đá, đạp, đấm và giật tóc 1 nữ sinh mặc áo đồng phục đang ngồi ở bàn học. Bạo lực học đường ngày càng gia tăng.

300 công nhân Hải Phòng dự toạ đàm bình đẳng giới, chống bạo lực gia đình

Mai Dung |

Hải Phòng - 300 công nhân Công ty TNHH Maple (Khu công nghiệp VSIP) vừa tham gia toạ đàm nâng cao hiệu quả bình đẳng giới trong doanh nghiệp - chủ đề "Hạnh phúc là yêu và được yêu" do Công đoàn Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức.