Văn khấn Tết Canh Tý 2020

Văn khấn lễ hóa vàng cho Tết Canh Tý 2020

PV |

Theo truyền thống xưa, lễ tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết, còn gọi là lễ hoá vàng được tiến hành vào ngày mồng ba Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết.

Văn khấn cúng giao thừa ngoài trời Tết Canh Tý 2020

B. T |

Vào thời khắc giao thừa (giờ chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm 30 tháng Chạp), theo phong tục truyền thống của người Việt, cúng Giao thừa (lễ trừ tịch) là nghi thức quan trọng, với ý nghĩa bỏ đi những điều không tốt từ năm cũ và đón những điều tốt đẹp trong năm mới.

Văn khấn thần linh mùng 1 Tết Canh Tý 2020 trong nhà

PV |

Theo quan niệm dân gian, trong ngày mùng 1 Tết âm lịch, ngoài việc cúng tổ tiên, cúng thần linh trong nhà là điều không thể thiếu để cầu mong bình an, cùng những điều tốt lành trong năm mới.

Những bài văn khấn lễ Tất niên 30 Tết

B. T |

Vào ngày 30 Tết hằng năm, gác lại mọi lo toan bộn bề, mỗi gia đình người Việt lại sửa soạn mâm cỗ cúng tất niên để tiễn năm cũ đi và đón năm mới đến.

Văn khấn lễ tạ mộ - lễ Chạp trước Tết Nguyên đán

B. T |

Để tưởng nhớ người đã khuất, mỗi năm, những người còn sống đều tổ chức cúng giỗ. Đặc biệt, vào dịp năm cũ sắp qua, người Việt cũng tin rằng, khi năm mới đến tất cả mọi thứ đều phải được chuẩn bị, sửa sang cho mới mẻ, kể cả nơi an nghỉ của ông bà.  Vì thế người dân thường tổ chữ lễ tảo mộ, hay còn gọi là lễ Chạp.

Văn khấn cúng ông Công ông Táo năm 2020

B.T |

Vào ngày 23 tháng chạp, bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật, mâm cơm cúng thì bài văn khấn ông Công ông Táo lên chầu trời là thứ không thể thiếu. Theo quan niệm dân gian, bài văn khấn chính là phương tiện, là cách để con người giao tiếp với thần linh, giao tiếp với ông bà tổ tiên.

Văn khấn dọn dẹp ban thờ, bao sái trước Tết Nguyên đán

B.T |

Dịp cuối năm, các gia đình Việt thường có một nghi thức rất quan trọng đó là lễ sửa bát hương (theo Phật giáo gọi là lễ bao sái). Đây là dịp để gia chủ lau dọn bàn thờ, tỉa chân nhang để chuẩn bị đón năm mới.

Văn khấn xin khỏi bệnh

VY VY |

Con người sinh ra trong cõi này không thể tránh khỏi ốm đau, bệnh tật. Theo quan niệm dân gian, để giải trừ bớt bệnh tật, nhiều người cũng thành tâm sắm lễ và cầu khấn theo bài khấn giải trừ bệnh tật. 

Văn khấn Đức Thánh Trần

Hương An |

Từ xưa đến nay, lễ Đức Thánh Trần là một lễ lớn đối với nhiều tỉnh thành, làng xã Việt Nam đặc biệt là những nơi có dấu tích của Hưng Đạo Đại Vương ghé qua  như Hà Nam, Nam Định, Hải Dương.

Văn khấn Đền Bà Chúa Kho

Linh An (Theo văn khấn cổ truyền Việt Nam) |

Theo phong tục tập quán, vào những ngày đầu xuân, khách thập phương từ mọi miền đất nước đổ về đền Bà chúa Kho (Bắc Ninh) để vay tiền làm ăn, cầu tài, cầu lộc, trong đó đa phần là giới thương nhân, tiểu thương.

Văn khấn đền Gióng

Giang An |

Theo quan niệm dân gian, Phù Đổng Thiên Vương, phổ biến với tên gọi Thánh Gióng, là một trong bốn vị Tứ bất tử, là 4 vị Thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Ông được xem là tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ.

Văn khấn đền Ông Hoàng Mười

Tường An |

Theo quan niệm dân gian, quan Hoàng Mười là vị thánh chuyên ban lộc cho phát về công danh sự nghiệp. Chính vì thế, ai cũng muốn đến xin lộc ông vào mỗi dịp đầu năm. Đó cũng là lý do khiến những ngôi đền thờ ông Hoàng Mười luôn tấp nập du khách vào mỗi dịp đầu xuân và dịp tháng 10 âm lịch hàng năm.

Văn khấn Đền Ông Hoàng Bảy

Tuấn An |

Đền ông Hoàng Bảy còn được gọi là đền Bảo Hà. Đây là di tích được xây trên ngọn núi Cấm thuộc xã Bảo Hà, Bảo Yên, Lào Cai, nổi tiếng linh thiêng, được nhiều người thành kính sùng bái. Rằm tháng Giêng cũng là một trong những dịp lễ chính tại đền ông Hoàng Bảy. Dưới đây là bài văn khấn đền ông Hoàng Bảy đầy đủ và chi tiết nhất.

Văn khấn Thánh Mẫu Thượng Thiên

Vân An |

Các vị thần linh, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam. Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước hàng năm vẫn đi lễ, đi trẩy Hội ở các Đình, Đền, Miếu, Phủ vào các ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng và ngày Hội, để tỏ lòng tôn kính, ngưỡng mộ biết ơn các bậc tôn thần đã có công với đất nước.

Văn khấn Tam Toà Thánh Mẫu

Châu An (Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam) |

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đến, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thánh Mẫu. Các vị thần linh, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước và dựng nước của người Việt Nam.