Ứng xử lành mạnh, văn minh trên mạng xã hội

Giả tài khoản mạng xã hội của lãnh đạo để lừa đảo

NHẬT HỒ |

Sóc Trăng - Ngày 6.4, Công an tỉnh Sóc Trăng cho biết, đơn vị phát đi cảnh báo việc xuất hiện một số đối tượng giả mạo tài khoản mạng xã hội của lãnh đạo tỉnh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Xác minh một fanpage tung tin thất thiệt Trấn Thành qua đời vì COVID-19

NHẬT HỒ |

Cà Mau - Chiều ngày 24.3, lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cà Mau cho biết, đã chỉ đạo Thanh tra Sở xác minh xử lý ngay trường hợp đăng thông tin thất thiệt về Trấn Thành trên mạng xã hội.

Một hiệu trưởng ở Cà Mau bị mạo danh kêu gọi quyên góp kiểu “trời ơi”

NHẬT HỒ |

Cà Mau – Đối tượng mượn danh nghĩa Chương trình quỹ tấm lòng vàng ủng hộ quỹ hiếu học, lấy hình ảnh của hiệu trưởng để kêu gọi cộng đồng mạng quyên góp tiền giúp đỡ cho một học sinh tại trường do em này đang... mang nợ.

Nhiều ràng buộc cần thiết cho cán bộ công chức, viên chức trong sử dụng mạng xã hội

Phạm Đông |

Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã ký Quyết định số 874/QĐ-BTTTT về việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Một trong số các nhóm đối tượng thuộc điều chỉnh theo bộ quy tắc là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan nhà nước. Theo Thiếu tướng Phan Khắc Hải - nguyên Tổng Biên tập báo Quân đội nhân dân, Bộ Quy tắc ứng xử sẽ tạo ra những “ngưỡng” cần có, để mỗi khi bước vào không gian mạng, người tham gia sẽ phải cân nhắc và chịu trách nhiệm trước những nội dung thông tin đăng tải.

Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội: Công đoàn cần phổ biến đến từng cơ sở

Tường Minh |

Nhiều công nhân, người lao động ở Đà Nẵng hiện vẫn chưa nắm rõ Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành. Công nhân, người lao động đề xuất tổ chức Công đoàn các cấp sớm phổ biến Bộ Quy tắc này đến từng cơ sở để họ hiểu, có ứng xử phù hợp hơn trên mạng xã hội trong thời gian tới.

Loại bỏ những bình luận kỳ thị trên mạng xã hội

Bảo Hân |

Không ít công nhân khi tham gia mạng xã hội vẫn có những lời bình luận kỳ thị giới tính, chửi tục… Ngoài ra, có nhiều công nhân dù chưa biết về bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội vừa mới được ban hành, nhưng đã có những nguyên tắc của riêng mình trong “thế giới ảo”.

Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội: Không chấp nhận hành vi ngang ngược

Thế Lâm |

Lên mạng xã hội viết status, đăng tải hình ảnh hoặc livestream cáo buộc vô căn cứ, tấn công, nói xấu, xúc phạm người khác suy cho cùng cũng chính là những hành vi không chính trực.

Hãy là người ứng xử văn minh trong đời sống và trên mạng xã hội

Lê Thanh Phong |

Ngày 17.6.2021, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Bộ quy tắc gồm 9 điều, nhằm tạo điều kiện lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam, đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền tự do kinh doanh, không phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài nước, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội và trách nhiệm của Báo chí

Linh Anh |

Bộ quy tắc về ứng xử trên mạng xã hội gồm 9 điều vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành ngày 17.6 nhằm tạo điều kiện lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam. Báo chí, truyền thông phải có đóng góp trong việc thực hiện Bộ quy tắc này trong xã hội.

Toàn văn Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội

|

Ngày 17.6.2021, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Báo Lao Động xin giới thiệu toàn văn Bộ quy tắc này.

Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội: Bảo vệ không gian mạng lành mạnh

PV |

Bộ quy tắc về ứng xử trên mạng xã hội gồm 9 điều vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành ngày 17.6 nhằm tạo điều kiện lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam, đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền tự do kinh doanh, không phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài nước, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Đại gia, nghệ sĩ livestream thoá mạ: Khi nào mới có văn hoá tranh luận?

Bảo Hân |

Từ các vụ livestream, nghệ sĩ phát ngôn tục tĩu trên Facebook, câu hỏi đặt ra là đến khi nào chúng ta mới có văn hoá tranh luận thực sự?

Làm gì khi livestream biến tướng?

LÂM ANH - CHÂN PHÚC |

Hiện nay, trên mạng xã hội không chỉ có những livestream với nội dung công kích cá nhân hay quảng cáo hàng kém chất lượng... mà cũng tồn tại một lượng lớn những nội dung livestream lệch chuẩn, đặc biệt là nội dung cho trẻ em.

Hiện tượng livestream công kích, xúc phạm người khác: Ảo tưởng bản thân hay “ngáo” quyền lực, danh tiếng?

Thế Lâm |

Mạng xã hội Facebook, YouTube là những nền tảng công nghệ truyền thông xã hội toàn cầu, được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Nhưng gần đây, hiện tượng rộ lên là một số người livestream làm phương tiện để công kích, xúc phạm người khác.