Sao lại không phân biệt bằng đại học tại chức và chính quy?

Đại học Duy Tân đã trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động

Trung Hiếu |

Sáng 16.10, ông Huỳnh Như T., nguyên giáo viên Đại học Duy Tân (ĐHDT), Đà Nẵng cho biết, ông đã được trả lại sổ Bảo hiểm xã hội (BHXH) - vốn bị ĐHDT thu giữ - sự việc mà báo Lao Động đã đề cập trong nhiều bài báo trong tháng 10 vừa qua.

Không phân biệt bằng chính quy và tại chức: Chờ Bộ trưởng phán quyết

Bích Hà |

PGS-TS Trần Văn Tớp (Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) cho rằng, hiện nay chất lượng đào tạo chính quy và tại chức vẫn khác xa nhau, nên rất khó thực hiện việc không phân biệt văn bằng.

Bằng chính quy và tại chức: Kiểm định chất lượng chưa nghiêm, đừng đổ tại văn bằng

Đặng Chung |

Những tranh cãi về việc không phân biệt bằng chính quy và tại chức vẫn chưa dứt. Tại sao người dân lại có sự kỳ thị với bằng tại chức? Theo PGS-TS Nguyễn Ngọc Trường, do việc kiểm định chất lượng đào tạo chưa tốt, để xảy ra tiêu cực trong đào tạo tại chức, tuyển dụng, dẫn tới mất niềm tin ở người dân.

Bộ GDĐT lên tiếng về việc không phân biệt bằng chính quy và tại chức

Đặng Chung |

Lãnh đạo Vụ Giáo dục đại học (Bộ GDĐT) đã có ý kiến chính thức về việc hai hình thức đào tạo chính quy và tại chức sẽ không còn ghi trên văn bằng đại học.

Không phân biệt bằng tại chức hay chính quy: Mở rộng cơ hội học tập hơn

HUYÊN NGUYỄN |

Thống nhất văn bằng sẽ tạo điều kiện để cho cơ hội học tập được mở rộng hơn - ThS Phạm Thái Sơn, Phó Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh và dịch vụ đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM, nhận định.

Không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức: Đừng cào bằng chất lượng

Bích Hà |

Nhiều ý kiến cho rằng, việc không phân biệt bằng chính quy và tại chức chỉ nên được áp dụng khi các chương trình đào tạo được kiểm định, đánh giá chất lượng một cách công khai.

Rối bời tranh luận bằng tại chức, chính quy: Lỗi không ở tấm bằng

QUANG ĐẠI |

Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi quy định văn bằng tại chức và chính quy có giá trị như nhau đang gây tranh cãi trong giới chuyên môn. Nhiều chuyên gia khẳng định, giá trị thực của bằng cấp tại chức không thể bằng chính quy và sự “cào bằng” này sẽ gây nhiều hệ lụy.

TS Vũ Thu Hương: Chất lượng đào tạo tại chức không thể bằng chính quy

Đặng Chung |

TS Vũ Thu Hương -giảng viên ĐH Sư phạm Hà Nội thẳng thắn cho rằng: Là một giảng viên, tôi biết chất lượng đạo tào tại chức hiện nay không thể bằng ĐH chính quy.

Sao lại không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức?

Đặng Chung |

Bằng đại học tại chức sẽ có giá trị giống như bằng đại học chính quy, thông tin này đang vấp phải ý kiến trái chiều từ phía người dân và các chuyên gia giáo dục.

Học phí đại học sẽ tăng theo giá, không phân biệt hệ tại chức hay chính quy

Đặng Chung |

Trường ĐH tự quyết mức học phí, chỉ cấp một loại văn bằng cho các hình thức đào tạo… là một trong những điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH vừa được Bộ GDĐT công bố để lấy ý kiến.