Mê tín dị đoan, đền chùa "thất thủ"

Đổi tiền lẻ, nhét tiền vào tay quan tại Phủ Dầy

Cường Ngô |

Tại đền Công Đồng (Phủ Dầy, Vụ Bản, Nam Định), nhiều người đi xin lộc cầu may vẫn cố tình nhét tay vào tượng quan, ngoài cửa đền Trình, đội ngũ đổi tiền lẻ ngang nhiên hoạt động.

Thần thánh hóa từ con cá tới cục đá: Đừng biến tín ngưỡng thành mê tín, mông muội!

MAI CHÂU - MINH THI - HUYÊN NGUYỄN |

Những ngày đầu năm, các lễ hội được tổ́ chức dày đặc, vẫn diễn ra cảnh cướp lộc, chen chân, xô lấn, thậm chí đánh nhau gây thương tích. Đặc biệt, nạn buôn thần, bán thánh, “mua chuộc” thánh thần bằng vài đồng tiền lẻ và các lễ vật… đã trở thành nỗi ám ảnh của những người hành hương.

Nửa triệu đồng một phòng nghỉ không khác gì "ổ chuột" ở chợ Viềng

Cường Ngô |

Chiều 22.2 (tức mùng 7 Tết Âm lịch), nhiều nhà nghỉ ở chợ Viềng (Nam Định) "cháy" phòng do lượng người kéo đến "mua may" quá đông. Một số phòng trọ diện tích nhỏ, đồ dùng tồi tàn nhưng vẫn được "hét" giá nửa triệu đồng.

Nghẹt thở ở phiên chợ "mua may mắn"

Cường Ngô |

Không ngại mưa rét, hàng vạn người đội mưa, kéo về chợ Viềng (Nam Định) mua hàng cầu may.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị bỏ tục đốt vàng mã, mê tín dị đoan

Bích Hà |

Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa có công văn đề nghị các Phật tử loại bỏ tục đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo.

Đem “cá thần” om dưa: Chấm dứt sự mê muội

HẢI ĐĂNG |

Chỉ một con cá chép bị chích điện nên nổi lên chìm xuống, mà hàng trăm người dân tụ tập rồng rắn đến xem, có người còn bày hương hoa xì xụp khấn vái. Phải đến khi một người dân ra tay chăng lưới bắt cá, đem về om dưa thì mới dẹp yên.

Ken người đi trẩy hội đầu xuân: Tín ngưỡng hay cuồng tín?

Đặng Chung |

Cả nước hiện có trên 8.000 lễ hội - được xem như “kho báu”, di sản văn hóa cha ông đã để lại cho thế hệ mai sau. Nhưng phải thừa nhận lễ hội bây giờ ngày càng xô bồ, biến tướng, bởi yếu tố tâm linh đang bị thổi phồng để đánh vào lòng tham của con người.

Không thể siết chặt lễ hội trên công văn, giấy tờ

Phi Yến |

"Lễ hội ở Việt Nam đang bị rơi vào tình trạng không quản lý được thì cấm. Siết chặt lễ hội cũng không thể trên công văn, giấy tờ được", PGS Trần Lâm Biền cho biết.

Dùng gậy xoa tiền vào tượng Phật để cầu may tại chùa Bái Đính

KHOA ĐĂNG |

Ngày 21.2 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại chùa Bái Đính đã tổ chức khai mạc Lễ hội năm 2018. Hàng nghìn người dân quanh vùng và du khách thập phương đã tới đây lễ Phật đầu năm.

Bỏ tục cướp hoa tre tại Lễ hội đền Sóc: Quản không được thì bỏ?

QUANG ĐẠI |

Trước tình trạng hỗn loạn dẫn đến ẩu đả không kiểm soát được khi đám đông tranh nhau “cướp” lộc hoa tre, ban tổ chức Lễ hội đền Sóc đã cam kết bỏ tục lệ nói trên trong năm nay.

Đốt vàng mã: "Nướng tiền tỉ" cho người cõi âm, sùng tín quá đà

Dung Hà |

Với quan niệm “trần sao âm vậy”, người Việt vẫn thường đốt vàng mã vào những dịp quan trọng như ngày tết, ngày rằm... như một hình thức “giao tiếp” với người âm. Tuy nhiên nhiều năm trở lại đây, việc đốt vàng mã đang ngày càng trở nên quá đà.

Chưa khai hội, dòng người đã nhích từng bước đi lễ ở chùa Hương

Đặng Chung |

Dù mùng 6 Tết mới chính thức khai hội nhưng ngay từ mùng 5 Tết, hàng vạn người đã đổ về danh lam thắng cảnh Hương Sơn (Chùa Hương) để vãn cảnh và cầu may mắn, bình an trong năm Mậu Tuất.

5 ngày Tết, hơn 12 vạn du khách về Yên Tử

Nguyễn Hùng |

Theo Ban Quản lý Di tích và Rừng quốc gia Yên Tử, trong vòng 5 ngày Tết, đã có khoảng 12 vạn du khách, tăng ni, phật tử hành hương lên Yên Tử. Dự kiến, dòng người đổ về Yên Tử vào hôm khai hội (10 tháng Giêng) sẽ tăng đột biến do nhằm ngày Chủ nhật.

Khách nườm nượp đến đền ông Hoàng Mười, chùa Kim Phong

Hồng Quân - Lê Phi Long |

Những ngày đầu năm, mỗi ngày có hàng nghìn lượt khách đến đền ông Hoàng Mười (huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) và chùa Kim Phong - núi Thần Đinh (thuộc xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình).

Cửa Phật không phải là nơi "cầu được ước thấy"

Dung Hà |

Đi lễ chùa, đặc biệt là trong dịp năm mới, người Việt mang theo bao ước vọng từ sức khỏe, tiền tài, danh vọng đến tình duyên gửi gắm nơi cửa Phật, mong muốn sự phù hộ từ thần linh, nhưng liệu chốn cửa Phật linh thiêng có phải là nơi mà người ta có thể “cầu được ước thấy”?