Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những kỷ vật giản dị, gần gũi làm nên sự vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Phạm Đông - Tùng Giang |

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành một biểu tượng và là tấm gương cho các thế hệ về nhân cách. Những kỷ vật của Bác toát lên hình ảnh một vị cha già dân tộc sống cuộc đời bình dị, gần gũi, đầy tính hy sinh. Sau mỗi kỷ vật là một câu chuyện xúc động về cuộc đời, đạo đức cao đẹp, nhân cách lớn lao mà bình dị của Bác.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - biểu tượng đẹp đẽ nhất của văn hóa dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hóa nhân loại

MINH QUANG |

Sáng nay (18.5), Lễ kỷ niệm cấp Quốc gia 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2020) được tổ chức trọng thể tại Hà Nội với sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và đông đảo nhân dân. Đây là dịp toàn Đảng và Nhân dân Việt Nam nhớ về Bác, thấm nhuần sâu sắc và thực hiện tốt tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người.

Những kỷ vật thiêng thiêng về Bác Hồ bên dòng sông Tiền

Kỳ Quan |

Trải qua những năm chiến tranh gian khổ, rồi đất nước hòa bình, thống nhất, người dân Tiền Giang luôn một lòng thành kính hướng về Bác Hồ, đi theo con đường  Bác đã chọn. Nhiều hình ảnh, kỷ vật còn lưu lại thể hiện tình cảm thiêng liêng đó.

Báo chí thế giới ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh

Song Minh |

Nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo chí thế giới đã dành những bài viết trang trọng bày tỏ sự ngưỡng mộ, kính trọng và tôn vinh những đóng góp to lớn của Bác đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam.

Chiếc máy cày Bác Hồ tặng và những cái nhất ở Vĩnh Kim

Hưng Thơ |

Chiếc máy cày của Bác Hồ tặng cho nhân dân xã Vĩnh Kim (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) từ 61 năm trước, nay được trưng bày trang trọng trong gian phòng truyền thống của xã. Đây được xem là một kỷ vật thiêng thiêng, là niềm tự hào, nguồn động lực to lớn để người dân Vĩnh Kim nói riêng và Vĩnh Linh nói chung đoàn kết, chung sức xây dựng quê hương.

Bác Hồ với những chiếc huy hiệu dành tặng người dân, chiến sĩ

Phạm Đông – Tùng Giang |

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường trực tiếp tặng huy hiệu, huân huy chương cho các tập thể, cá nhân làm việc tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chính những phần thưởng cao quý này đã có ý nghĩa quan trọng trong công tác giáo dục, động viên mọi tầng lớp người dân Việt Nam. Đây cũng được xem là sự ghi nhận, nguồn động lực giúp mỗi người dân Việt Nam tiếp tục cố gắng phấn đấu và cống hiến hơn nữa cho sự nghiệp cách mạng của đất nước.

Nhớ lời chúc thọ Bác Hồ năm ấy

Mai Dung |

Nhiều năm trôi qua, những kỉ niệm với Bác Hồ vẫn còn vẹn nguyên trong kí ức bà Trương Thị Len (82 tuổi, phố Nguyễn Tường Loan, quận Lê Chân, Hải Phòng). Bà là người đã 7 lần được gặp Bác Hồ.

Ba nhà thơ dụng công dựng hình tượng Bác Hồ

đỗ trung lai |

Bác Hồ là đề tài lớn của thơ ca Việt hiện đại. Có lẽ, không một danh nhân nào trên thế giới này, lại có thơ ca về mình nhiều đến thế.

Ngắm tranh về Bác Hồ

Nguyễn Thị Thùy Ân (sưu tầm) |

“Tranh, tượng về Hồ Chủ Tịch. Nhà xuất bản Văn hóa. Trình bày: Trần Văn Cẩn. Ảnh của: Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Đào Thiện Vy, Lê Vượng. In tại Nhà máy in Tiến bộ - Hà Nội. Số lượng: 10.000 tập”. Đấy là tất cả thông tin in trên mặt sau tờ Mục lục - tờ cuối cùng - tờ thứ 20 trong tập “Tranh tượng về Hồ Chủ Tịch” tôi kịp mua từ một người chuyên bán sách cũ cũng khá có danh của Hà Nội hiện thời.

Làm theo Bác bằng chính công việc hằng ngày

Linh Nguyên |

19 năm trong nghề, anh Bùi Thành Quý - nhân viên bán vé xe buýt Xí nghiệp Xe buýt Thăng Long - không nhớ hết những lần mình đã làm việc tốt. Bởi có lẽ, những việc làm tốt ấy đều xuất phát từ ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng: Làm phim về Bác - lịch sử và dã sử

Việt Văn (thực hiện) |

Bùi Tuấn Dũng là một gương mặt quen thuộc trong số ít đạo diễn điện ảnh đã thành công với các giải thưởng uy tín Bông sen Vàng, Cánh diều Vàng tại Liên hoan phim quốc gia và giải nghề nghiệp thường niên của Hội điện ảnh Việt Nam. Trong số các bộ phim anh làm được khán giả yêu mến, có “Đường thư”, “Hà Nội, Hà Nội”, “Vũ điệu tử thần”, “Những người viết huyền thoại” và một phim về chủ đề Bác Hồ mang tên “Thầu Chín ở Xiêm”.

"Tháng Năm nhớ Bác" của họa sĩ Thái Hòa

Thái An |

Ngày 16.5, triển lãm tranh "Tháng Năm nhớ Bác" của họa sĩ Thái Hòa khai mạc tại Hà Nội.

Hồi ức về Hồ Chí Minh của phi công Xô Viết

Quốc Hùng (lược dịch) |

Chúng tôi có một ấn tượng khó quên trong một dịp đón năm mới - năm 1961 - theo âm lịch ở Hà Nội. Theo người Việt, thời gian đó được gọi là Tết.

Thủ tướng cắt băng khánh thành Đền thờ gia tiên Bác Hồ tại Nghệ An

QUANG ĐẠI |

Sáng 16.5, tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Tỉnh ủy Nghệ An tổ chức trọng thể lễ khánh thành Đền Chung Sơn, thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Gặp "cậu bé 8 tuổi" nhiều lần được gặp Bác Hồ

Tô Thế - Hoài Anh |

Thuở nhỏ, Thiếu tướng Hồ Sỹ Hậu từng có nhiều lần được gặp Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc. Cho đến nay, ông vẫn nhớ như in từng câu nói, từng lời Bác dạy.