Giấy phép con "hành" giáo viên

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ A, B, C để dẹp nạn dối trá bằng cấp

LÊ THANH PHONG |

Sau loạt bài phanh phui của Báo Lao Động về các loại chứng chỉ gian lận móc túi giáo viên, vụ việc được các đại biểu đưa ra chất vấn tại Quốc hội, và Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cam kết: “Xin hứa với Quốc hội, sau khi Luật sửa đổi bổ sung Luật Cán bộ công chức, viên chức ban hành thì chúng tôi sẽ sửa quy định về văn bằng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ để không còn là gánh nặng với cán bộ công chức, viên chức nữa”.

Giáo viên bày tỏ gì sau cam kết của Bộ trưởng sửa quy định về chứng chỉ?

Nhóm phóng viên |

Sau khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cam kết trước Quốc hội rằng sẽ sửa quy định về văn bằng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ để "không còn là gánh nặng với cán bộ công chức, viên chức nữa", nhiều viên chức, giáo viên tỏ ra vui mừng và gửi nhiều bình luận dưới các bài viết trên Laodong.vn.

Giấy phép con "hành" giáo viên: Từ nỗi khổ giáo viên đến lời hứa Bộ trưởng

Nhóm Phóng Viên |

Sau khi nhận được phản ánh của bạn đọc về tình trạng nhiều giáo viên vùng cao phải vay mượn tiền để đi thi chứng chỉ  Ngoại ngữ, Tin học kiểu gian lận nhằm hoàn thiện hồ sơ viên chức, thăng hạng, phóng viên Lao Động đã vào cuộc tìm hiểu và đăng tải loạt bài phản ánh tình trạng này. Sau đó, tại phiên chất vấn tại Quốc hội, Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân cam kết: "Xin hứa với Quốc hội, sau khi Luật sửa đổi bổ sung Luật Cán bộ công chức ban hành thì chúng tôi sẽ sửa quy định về văn bằng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ để không còn là gánh nặng với cán bộ công chức, viên chức nữa".

Không để công chức, viên chức phải khổ vì chứng chỉ

NHÓM PV LAO ĐỘNG |

Dù Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân khi trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV đã thẳng thắn nhận trách nhiệm, thừa nhận văn bằng chứng chỉ mang tính hình thức, nhưng theo các đại biểu Quốc hội, quan trọng nhất là sau này Bộ trưởng sẽ làm gì, như thế nào để giữ lời hứa: “Không để công chức, viên chức phải khổ vì chứng chỉ”.

Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã cắt xén thời lượng học chứng chỉ thế nào?

Nhóm Phóng viên |

Đại học sư phạm Thái Nguyên đã có văn bản phản hồi loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên" mà báo Lao Động phản ánh. Tuy vậy, khi đối chiếu nội dung học theo quy định mà nhà trường cung cấp, chúng tôi thấy thời lượng thực học đã bị cắt xén đi quá nhiều...

"Giấy phép con" thừa thãi nhưng "hành" giáo viên suốt 26 năm

Phạm Dung - Nguyễn Hà - Tan |

Các chứng chỉ tiếng anh, tin học chỉ mang tính hình thức trong các kỳ thi thăng hạng đã tồn tại suốt 26 năm qua. Có biết bao kỳ thi gian lận, bất cập nảy sinh, tạo nhiều áp lực, gánh nặng cho giáo viên, người làm công chức, viên chức.

Giấy phép con "hành" giáo viên: Thầy cô mệt mỏi, lòng yêu nghề giảm sút

Thu Hà - Văn Thắng |

"Giấy phép con" có thực sự tạo nên hiệu quả trong giáo dục? Bao giờ thì quy định này được gỡ bỏ? Đây đang là mối quan tâm hàng đầu của hơn 1 triệu giáo viên cả nước.

Hãy dẹp “giấy phép con” móc túi giáo viên

LÊ THANH PHONG |

Loạt bài: “Giấy phép con “hành” giáo viên” của Báo Lao Động đã chỉ thẳng vào một mảng tối của ngành Giáo dục, đó là người ta đã lợi dụng các quy định về điều kiện thăng hạng viên chức để móc túi giáo viên.

Bỏ “giấy phép con” hành công chức, viên chức

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ngày 7.11, vấn đề bất cập trong các quy định về văn bằng, chứng chỉ với công chức, viên chức mà Báo Lao Động phản ánh được đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn và tham gia tranh luận khá sôi nổi. Trước việc Bộ trưởng Nội vụ hứa sẽ sửa quy định về chứng chỉ, nhiều đại biểu cho rằng, đây là thông tin khiến hàng triệu người trên cả nước vui mừng, bởi sẽ bớt hành trình khốn khổ, tốn kém vì phải “chạy” chứng chỉ.

Chứng chỉ "hành" công chức, viên chức: Bộ Nội vụ nhận khuyết điểm

Theo VTV |

Trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng nay (7.11), Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân đã nhận khuyết điểm khi để vấn đề văn bằng, chứng chỉ làm khổ công chức, viên chức nhiều năm qua. Bộ trưởng cũng cam kết năm 2020 sẽ có sự thay đổi về vấn đề này trong Luật công chức, viên chức.

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cam kết sửa quy định về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ

Nhóm PV Lao Động |

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ngày 7.11, vấn đề bất cập trong các quy định về văn bằng, chứng chỉ với công chức, viên chức mà Báo Lao Động phản ánh được đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn và tham gia tranh luận khá sôi nổi.  Trên diễn đàn Quốc hội, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã nhận trách nhiệm và hứa sẽ rà soát, tham mưu với Chính phủ để sửa đổi quy định, với mục đích công chức, viên chức không phải khổ vì những tấm chứng chỉ "làm đẹp hồ sơ".

Giấy phép con "hành" giáo viên: Trường đề nghị công an phối hợp điều tra

Nhóm PV |

Đại học Khoa học Thái Nguyên đã có công văn đề nghị Công an tỉnh Thái Nguyên phối hợp, điều tra làm rõ các nội dung mà báo Lao Động đã phản ánh trong loạt bài "Giấy phép con hành giáo viên".

Nên “dẹp” những chứng chỉ làm đẹp hồ sơ

NHÓM PHÓNG VIÊN |

Muốn thăng hạng, giữ hạng, hay nâng ngạch, giáo viên và viên chức trên cả nước buộc phải có những tấm chứng chỉ ngoại ngữ, tin học hay chứng chỉ chức danh nghề nghiệp… Những tấm chứng chỉ này được người trong cuộc thừa nhận là không thực chất, hoặc có được bằng các “gói chống trượt”. Trên diễn đàn Quốc hội, nhiều đại biểu cho rằng đã đến lúc Bộ Nội vụ và các ngành liên quan phải ngồi lại, rà soát những quy định bất cập, “dẹp” những chứng chỉ chỉ có tác dụng làm đẹp hồ sơ.

Video điều tra: Bi hài lớp đào tạo chứng chỉ ở Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Nhóm Phóng Viên Lao Động |

Giáo viên mất hơn 2 triệu đồng học chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp tại Đại học Sư phạm Thái Nguyên để đổi lại những kiến thức "rất cũ", "đã được học trong trường sư phạm". Thời lượng học thì bị cắt xén đến mức tối đa, bài thu hoạch để đạt chứng chỉ cũng được các "cò" làm hộ, miễn sao đóng đủ tiền.

Cần loại bỏ các loại giấy phép con làm khổ công chức, viên chức

Nhóm PV Lao Động |

Ngay sau khi Báo Lao Động đăng tải loạt bài “Giấy phép con hành giáo viên”, phản ánh những bất cấp trong hệ thống chứng chỉ phục vụ việc nâng ngạch, thăng hạng của công chức, viên chức, trên diễn đàn Quốc hội, nhiều đại biểu cho rằng đã đến lúc Bộ Nội vụ và các ngành liên quan phải ngồi lại, rà soát những quy định bất cập, “dẹp” những chứng chỉ chỉ có tác dụng làm đẹp hồ sơ.