Đề xuất bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên

Giáo viên bổ nhiệm từ hạng cũ sang hạng mới chỉ xét 2 tiêu chuẩn

Hoàng Quang |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT (có hiệu lực thi hành từ 30.5.2023) sửa đổi quy định về xếp lương giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học cơ sở công lập, trong đó có quy định việc bổ nhiệm từ hạng cũ sang hạng mới tương ứng với giáo viên.

Thời gian nghỉ hè của giáo viên tối đa là 8 tuần

Hoàng Quang |

Nghị định số 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục, trong đó quy định thời gian nghỉ hè hằng năm của giáo viên cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trường chuyên biệt là 8 tuần, bao gồm cả nghỉ phép hằng năm.

Bằng trung cấp, cao đẳng để cho người khác sử dụng sẽ bị hủy bỏ

Hoàng Quang |

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư “Quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng”. Dự thảo quy định: Để cho người khác sử dụng bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng thì sẽ bị thu hồi, hủy bỏ.

7 tiêu chuẩn của giáo viên dạy sơ cấp giáo dục nghề nghiệp

Hoàng Quang |

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến về Dự thảo “Thông tư quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp”, trong đó quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp giáo dục nghề nghiệp.

Bộ GDĐT thống nhất việc giảm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên

Bích Hà |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho biết, Bộ hoàn toàn thống nhất và đồng tình với đề xuất của Bộ Nội vụ về việc giảm số lượng chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đội ngũ nhà giáo.

Chứng nhận bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp: Giáo viên đề xuất 2 phương án

Bảo Hân (ghi lại) |

Trước những vướng mắc, bất cập liên quan đến các quy định về giấy chứng nhận chức danh nghề nghiệp, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm xếp lương dành cho giáo viên, Báo Lao Động vừa nhận được bài viết của một nhóm giáo viên, trong đó đề xuất 2 phương án tháo gỡ.

Giáo viên nêu giải pháp "gỡ rối" quy định chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Chung Trang - Quang Đại |

Việc phân bậc, xếp hạng giáo viên dựa trên một số tiêu chí về bằng cấp, chứng chỉ vô hình trung tạo nên cuộc đua về văn bằng để hoàn thiện hồ sơ, để được tăng lương. Nhiều giáo viên kiến nghị nên bãi bỏ yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, thay vào đó là các tiêu chí đánh giá giáo viên dựa trên trình độ chuyên môn, kĩ năng sư phạm, trong đó có tham khảo ý kiến của học sinh và phụ huynh.

Rà soát tổng thể để loại bỏ những chứng chỉ không thực chất

Đặng Chung |

Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, ngành liên quan xem xét sửa đổi, bổ sung những quy định còn bất cập về các loại chứng chỉ trong bồi dưỡng, bổ nhiệm, thăng hạng... đối với viên chức đang nhận được sự đồng thuận của đội ngũ viên chức trên cả nước. Rất nhiều kiến nghị, mong muốn cơ quan chức năng cần rà soát tổng thể để loại bỏ những chứng chỉ không thực chất, mà lâu nay vẫn được ví là những “giấy phép con” hành đội ngũ công chức, viên chức.

Điều gì xảy ra nếu giáo viên hạng I dạy kém hơn giáo viên hạng III?

QUANG ĐẠI |

Để trở thành giáo viên hạng I, nhà giáo phải có ít nhất 15 năm công tác trong ngành, và có thể được giữ hạng trong khoảng 18-23 năm.

Xin cảm ơn Thủ tướng!

LÂM CHÍ CÔNG |

Chỉ đạo kịp thời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đáp ứng nguyện vọng của đông đảo giáo viên và viên chức, thúc đẩy tháo gỡ bất cập, rườm rà, lãng phí trong chứng chỉ, bằng cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hiện nay.

Nên sửa đổi quy định chức danh nghề nghiệp giáo viên như thế nào?

QUANG ĐẠI |

Dư luận đặc biệt quan tâm việc Thủ tướng chỉ đạo rà soát, sửa đổi bổ sung các quy định liên quan đến chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên để giải quyết dứt điểm các vướng mắc, bất cập.

Bộ Nội vụ sẽ “gỡ rối” bất cập liên quan đến chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Đặng Chung |

Trong công văn trả lời Báo Lao Động, Bộ Nội vụ cho biết, với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nước đội ngũ công chức, viên chức, Bộ Nội vụ sẽ phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành liên quan để kịp thời giải quyết những vướng mắc, bất cập khi triển khai các quy định mới về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.

“Nở rộ” thi giáo viên chủ nhiệm giỏi?

QUANG ĐẠI |

Bộ GDĐT quy định muốn thăng hạng, giáo viên phải có danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi từ cấp trường trở lên. Từ đó, nhiều giáo viên cho rằng sắp tới, có thể sẽ “nở rộ” các cuộc thi giáo viên chủ nhiệm giỏi.

GS Nguyễn Tiến Thảo hướng dẫn làm bài thi Đánh giá năng lực

Thế Vinh - Ngọc Diệp (thực hiện) |

Ngày 14.3.2021 vừa qua, Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã công bố đề thi tham khảo (đề thi mẫu) của kỳ thi đánh giá năng lực (ĐGNL) học sinh trung học phổ thông (THPT). Nhân dịp này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Phó trưởng Ban Đào tạo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí về cách thức làm bài thi sao cho đạt kết quả tốt nhất.

Lo ngại phân hạng giáo viên ảnh hưởng sự tôn nghiêm của nhà giáo

QUANG ĐẠI |

Nhà giáo sẽ nghĩ gì, khi bản thân là giáo viên hạng III và sự phân cấp như vậy có ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của nhà giáo?